Chủ tịch nước bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore (Thứ sáu, 25-2-2022)
Trong khuôn khổ chuyến thăm Singapore, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ hội kiến Tổng thống Halimah Yacob, hội đàm với Thủ tướng Lý Hiển Long, hội kiến Chủ tịch Quốc hội Tan Chuan-Jin.
Khu vực ASEAN và Anh tăng cường liên kết thương mại, đầu tư (Thứ sáu, 25-2-2022)
Hai bên thảo luận về phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới kỹ thuật số và vị trí trung tâm của ASEAN ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Cộng đồng doanh nghiệp APEC: Chấp nhận thách thức, gắn kết và tạo cơ hội (Thứ hai, 21-2-2022)
Ngày 18/2 kết thúc 4 ngày họp kết hợp cả trực tiếp và trực tuyến tại Singapore, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp châu Á - Thái Bình Dương trong Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC (ABAC) đã khẳng định quyết tâm tiếp tục hợp tác chặt chẽ cùng nhau trong một khu vực phức tạp, đan xen và thay đổi nhanh chóng.
ASEAN xem xét việc gia nhập của Đông Timor (Thứ tư, 16-2-2022)
Ngày 16/2, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia - nước Chủ tịch ASEAN năm nay cho biết, ASEAN đang khởi động xúc tiến sự gia nhập của Đông Timor vào khối, một nhiệm vụ dự kiến sẽ được hoàn thành vào quý đầu tiên của năm 2022. Quyết định được công bố trong cuộc họp trực tuyến ngày 14/2 giữa Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn và Tổng thư ký ASEAN Lim Jock Hoi.
Khách quốc tế đặt vé bay đến ASEAN tăng mạnh khi mở cửa biên giới (Thứ tư, 16-2-2022)
Dữ liệu từ Công ty Du lịch trực tuyến Skyscanner cho thấy, lượng đặt chỗ quốc tế cho các chuyến bay đến các quốc gia Đông Nam Á đã tăng mạnh khi các nước này đang nới lỏng kiểm soát chặt chẽ biên giới liên quan đến đại dịch.
ASEAN - Ấn Độ tăng cường hợp tác về năng lượng tái tạo (Thứ tư, 9-2-2022)
Ngày 7 - 8/2, Hội nghị cấp cao ASEAN - Ấn Độ về năng lượng tái tạo đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến nhằm tập trung vào chủ đề: "Kinh nghiệm và đổi mới cho thị trường năng lượng tái tạo tích hợp" với sự tham dự của các quan chức ASEAN và Ấn Độ.
Du lịch ASEAN công bố khẩu hiệu mới của khu vực (Thứ tư, 2-2-2022)
Ngày 31/1, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã công bố logo và khẩu hiệu mới cho ngành du lịch trong khu vực nhằm hướng tới mục tiêu nắm bắt sự ấm áp, khả năng phục hồi và cảm giác thú vị và mạo hiểm vốn là biểu tượng của khu vực Đông Nam Á và các dân tộc trong khu vực.
Tác động của Hiệp định ATIGA đối với thương mại nội khối ASEAN (Thứ bảy, 29-1-2022)
Một trong những phương tiện thúc đẩy hội nhập kinh tế của các nhóm khu vực trên toàn thế giới là thông qua các hiệp định thương mại tự do. ASEAN cũng nằm trong xu hướng đó. Để theo đuổi mục tiêu thiết lập một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất với luồng hàng hóa tự do, các quốc gia thành viên ASEAN (AMS) đã ký Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) vào năm 2009.
ASEAN sẵn sàng cho tăng trưởng toàn diện và thịnh vượng sau đại dịch (Thứ tư, 26-1-2022)
Đại dịch Covid-19 khiến các hoạt động đầu tư toàn cầu và khu vực ASEAN giảm - do những bất ổn kinh tế, tình trạng đóng cửa, gián đoạn chuỗi cung ứng và sự trì hoãn đầu tư của các doanh nghiệp đa quốc gia.
Diễn đàn Kết nối ASEAN lần thứ 9: Củng cố quan hệ đối tác ASEAN - Hàn Quốc trong thời kỳ hậu Covid-19 (Thứ năm, 20-1-2022)
Ngày 18-19/1, Trung tâm ASEAN - Hàn Quốc cùng với Hiệp hội Nhà thầu quốc tế Hàn Quốc (ICAK) tổ chức Diễn đàn Kết nối ASEAN lần thứ 9 theo hình thức trực tuyến, tập trung vào "cơ sở hạ tầng bền vững" và "đổi mới kỹ thuật số", được rút ra từ 5 lĩnh vực chiến lược trong "Kế hoạch tổng thể về kết nối ASEAN (MPAC) 2025" của ASEAN, một bản kế hoạch khu vực nhằm đạt được một ASEAN liên kết và hội nhập hơn.
ASEAN - EU: Năm 2022 sẽ nâng cao hiệu quả cho quan hệ đối tác toàn diện (Thứ sáu, 14-1-2022)
Một trong những thử nghiệm của EU trong quan hệ với các nước Đông Nam Á năm 2022 là sẽ thể hiện đối tác toàn diện hơn chứ không chỉ là nhà tài trợ cho các dự án ASEAN.
Chương mới trong hợp tác ASEAN - Nhật Bản: Sáng kiến 4 trọng tâm (Thứ năm, 13-1-2022)
Ngày 10/1, tại hội thảo do Viện Nghiên cứu kinh tế về ASEAN và Đông Á (ERIA) và Cộng đồng Chính sách đối ngoại Indonesia (FPCI) tổ chức theo hình thức trực tuyến, Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản - Koichi Hagiuda đã đưa ra các sáng kiến đa hướng nhằm thúc đẩy quan hệ ASEAN - Nhật Bản từ đối tác phát triển thành đối tác đồng sáng tạo.
ASEAN loại bỏ các rào cản để tăng tốc độ hòa nhập tài chính (Thứ tư, 12-1-2022)
Trong hai năm qua, các nền kinh tế trong khu vực ASEAN đã bị ảnh hưởng khi đại dịch Covid-19 gây ra sự suy giảm sau các vụ đóng cửa và cấm đi lại trên diện rộng.
Ba trọng tâm kinh tế trong nỗ lực xây dựng cộng đồng ASEAN sau đại dịch (Thứ hai, 10-1-2022)
ASEAN đang trở thành nền tảng trung tâm trong các cấu trúc khu vực. Khi đại dịch Covid-19 vẫn đang phủ bóng trên nền kinh tế thế giới, việc đảm bảo phục hồi kinh tế bền vững, phục hồi khả năng cạnh tranh sau đại dịch là một trong những ưu tiên kinh tế quan trọng của ASEAN trong thời gian tới. Để đạt được mục tiêu đó, trong số nhiều lĩnh vực hợp tác, ba lĩnh vực chính cần được quan tâm mạnh mẽ hơn.
Nhìn lại những dấu ấn ASEAN và EU năm 2021 (Thứ năm, 6-1-2022)
Khi năm 2021 kết thúc có thể nhìn lại một số sự kiện đã đánh dấu mối quan hệ giữa ASEAN và Liên minh châu Âu nhằm góp phần củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai khu vực. Đặc biệt khi năm 2022 sẽ đánh dấu kỷ niệm 45 năm quan hệ chính thức EU-ASEAN và sẽ được tổ chức bằng một hội nghị thượng đỉnh, có thể sẽ diễn ra tại Brussels vào cuối năm 2022, nơi tất cả các nhà lãnh đạo EU và ASEAN sẽ tham dự.
Hiệp định thương mại điện tử ASEAN giúp phục hồi kinh tế hậu COVID-19 (Thứ hai, 6-12-2021)
Hiệp định sẽ đóng vai trò là công cụ tìm đường cho các quy tắc hiện đại về giao dịch thương mại điện tử trong khu vực và mở đường hướng tới một nền kinh tế kỹ thuật số tích hợp trong khu vực.
Mỹ lên kế hoạch tổ chức hội nghị thượng đỉnh với các nhà lãnh đạo ASEAN (Thứ năm, 2-12-2021)
Các nguồn tin ASEAN cho biết, Mỹ đang có kế hoạch tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tiếp giữa Tổng thống Joe Biden và các nhà lãnh đạo ASEAN tại Washington vào tháng 1/2022.
Bước nhảy vọt trong quan hệ ASEAN-Trung Quốc sau 30 năm (Thứ tư, 1-12-2021)
Với việc nâng cấp quan hệ song phương lên đối tác chiến lược toàn diện, ASEAN và Trung Quốc càng có động lực mạnh mẽ hơn cho việc mở rộng hợp tác, nhất là về kinh tế và thương mại.
ASEAN-5 và 5 đòn bẩy thúc đẩy phục hồi kinh tế (Thứ sáu, 19-11-2021)
Các nước ASEAN mới nổi (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam) bắt đầu cuộc khủng hoảng ở thế bất lợi, COVID-19 đã bộc lộ và đặt ra các thách thức lớn với 5 nền kinh tế ASEAN này.
Các lãnh đạo trẻ ASEAN hướng tới mục tiêu phát triển bền vững (Thứ tư, 3-11-2021)
Từ ngày 27 - 31/10, hơn 30 gương mặt lãnh đạo trẻ đến từ các quốc gia ASEAN đã cùng nhau tề tựu tại để tham gia Chương trình Thanh niên Bằng hữu ASEAN (AYF) được tổ chức lần 3 bởi Quỹ Quốc tế Singapore (Singapore International Foundation - SIF) và Hội đồng Thanh niên quốc gia Singapore (National Youth Council Singapore - NYC).
Campuchia kêu gọi ASEAN tăng cường nỗ lực chung để phục hồi kinh tế (Thứ năm, 28-10-2021)
Thủ tướng Campuchia Hun Sen nhấn mạnh tính cấp thiết của việc tăng cường các nỗ lực chung của ASEAN nhằm phục hồi tăng trưởng và hội nhập kinh tế, thông qua dòng chảy thương mại và đầu tư.
Hội nghị Cấp cao ASEAN: Lãnh đạo ASEAN ra tuyên bố về nền kinh tế xanh (Thứ tư, 27-10-2021)
Lãnh đạo ASEAN nhất trí thăm dò hợp tác về kinh tế xanh trong các lĩnh vực như bảo vệ môi trường biển; Quy định chống đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không theo quy định (IUU)...
ASEAN tăng cường phối hợp liên ngành - liên trụ cột xây dựng Tầm nhìn ASEAN sau năm 2025 (Thứ tư, 20-10-2021)
Nhằm đảm bảo tính bao trùm và đem lại lợi ích thiết thực nhất cho các nước ASEAN, hướng tới mục tiêu xây dựng một Cộng đồng ASEAN vững mạnh, các nước thành viên ASEAN đều thống nhất cần tiếp tục tăng cường phối hợp liên ngành - liên trụ cột và với tất cả các thành phần trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN xây dựng Tầm nhìn ASEAN sau năm 2025.
Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến năm 2025 (Thứ ba, 19-10-2021)
Việt Nam đã tích cực đóng góp ý kiến về định hướng hoàn thành Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2021-2025, xây dựng Tầm nhìn ASEAN sau năm 2025.
Chính phủ chính thức phê duyệt Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (Thứ ba, 19-10-2021)
ATISA được coi như bước đi mới trong tiến trình hội nhập về dịch vụ của ASEAN, thay thế Hiệp định Khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), với nhiều nội dung mới theo hướng mở cửa, tự do hơn về dịch vụ.
Hội nghị bàn tròn Thương mại và Đầu tư ASEAN - Hàn Quốc 2021: Các FTA khu vực và xu hướng hợp tác (Thứ ba, 12-10-2021)
Ngày 12/10, Trung tâm ASEAN - Hàn Quốc và Viện Chính sách kinh tế và quốc tế Hàn Quốc tổ chức ‘Hội nghị bàn tròn Thương mại và Đầu tư ASEAN - Hàn Quốc 2021 với chủ đề “Các FTA khu vực: Hợp tác kinh tế ASEAN và Hàn Quốc’’. Tổng Thư ký Trung tâm ASEAN - Hàn Quốc Kim Hae-yong cho biết, việc tổ chức Hội nghị bàn tròn này là rất kịp thời, đặc biệt là dựa trên những nỗ lực chung đang diễn ra giữa ASEAN và Hàn Quốc nhằm ổn định môi trường thương mại và tăng cường thương mại tự do và cởi mở trong khu vực.
ASEAN trở thành trung tâm chính trong hợp tác kinh tế toàn cầu của Ấn Độ (Thứ hai, 11-10-2021)
ASEAN là một trong những trung tâm chính cho sự tham gia kinh tế toàn cầu của Ấn Độ và New Delhi muốn làm mới lại mức độ tham vọng mà họ đã đặt ra cho quan hệ đối tác với khối Đông Nam Á.
Bộ công cụ ASEAN về tiết kiệm chi phí các biện pháp phi thuế quan (Thứ sáu, 8-10-2021)
Các biện pháp phi thuế quan (NTM) được Ủy ban Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) định nghĩa là các biện pháp chính sách, khác với thuế quan thông thường, có thể có tác động kinh tế đối với thương mại hàng hóa quốc tế bằng cách thay đổi số lượng giao dịch hoặc giá cả, hoặc cả hai. Trong khi hầu hết các NTM được tạo ra để đạt được các mục tiêu chính sách công hoặc các mục tiêu xã hội và phát triển khác, thì các NTM có thể khiến việc tìm nguồn cung ứng nước ngoài tốn kém hơn.
AANZFTA phát triển nhóm huấn luyện viên để thực thi pháp luật cạnh tranh trong ASEAN (Thứ hai, 27-9-2021)
Ngày 23/9, nhóm huấn luyện viên thứ hai gồm mười quan chức cạnh tranh ASEAN từ 7 quốc gia thành viên ASEAN (Brunei Darussalam, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Việt Nam) đã hoàn thành chương trình đào tạo-huấn luyện viên kéo dài 9 tuần được thiết kế để tăng cường kỹ năng trong việc lãnh đạo và đào tạo nhân sự để thực thi hiệu quả luật cạnh tranh quốc gia.
Hội nghị tham vấn cấp Bộ trưởng Kinh tế giữa ASEAN và các nước đối tác (Thứ năm, 16-9-2021)
Việt Nam đã tích cực đóng góp ý kiến về định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN với các đối tác ngoại khối nhằm đạt được những lợi ích thiết thực cho Việt Nam nói riêng và ASEAN nói chung.
Xuất khẩu hàng hóa sang một số quốc gia ASEAN 7 tháng đầu ...
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, 7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số quốc gia ASEAN như ...Trao đổi thương mại Việt Nam – Hà Lan 7 tháng đầu năm 2024
Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu phân bón của Việt Nam ...
Tình hình nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi ...
Dự báo trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các đối tác ...