Thứ năm, 12-9-2024 - 19:12 GMT+7  Việt Nam EngLish 

  Cần tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục, thống nhất các tiêu chuẩn của EVFTA (Thứ năm, 1-8-2024)

EuroCham cho biết một số vấn đề các thành viên còn phải đối mặt khi tận dụng tối đa EVFTA, như yêu cầu pháp lý phức tạp và việc chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.

  Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư Việt Nam-EU (Thứ năm, 27-6-2024)

Hội đồng Doanh nghiệp EU-ASEAN và EuroCham Việt Nam ủng hộ việc Nghị viện các nước thành viên EU sớm hoàn tất phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) với Việt Nam.

  Điều kiện đối với hàng hóa tân trang nhập khẩu theo Hiệp định EVFTA, UKVFTA (Thứ hai, 24-6-2024)

Ngày 17/6/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định 66/2024/NĐ-CP về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang.

  Hiệp định EVIPA: Bảo hộ đầu tư cho doanh nghiệp Việt Nam và EU (Thứ hai, 26-12-2022)

Nghị viện châu Âu và Quốc hội Việt Nam đã phê chuẩn Hiệp định EVIPA, đánh dấu 1 bước tiến trong quan hệ thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu.

  Việt Nam và Liên minh châu Âu tăng cường hợp tác về hải quan (Thứ năm, 15-12-2022)

Theo thỏa thuận hợp tác, Việt Nam và EU sẽ chia sẻ thông tin và hỗ trợ xác minh các đối tượng liên quan đến hoạt động buôn lậu, gian lận và hỗ trợ nâng cao năng lực nghiệp vụ hải quan.

  Tận dụng lợi thế từ EVFTA để xuất khẩu sang thị trường ngách (Thứ ba, 13-12-2022)

EU là một thị trường truyền thống của Việt Nam, qua 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA một số thị trường ngách khác cũng đã bắt đầu được quan tâm qua số liệu cấp giấy chứng nhận xuất xứ.

  Doanh nghiệp Việt Nam - Ba Lan: Khai thác lợi thế từ EVFTA (Thứ sáu, 19-8-2022)

Từ đầu năm đến nay, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam- Ba Lan đạt trên 1 tỷ USD. Các mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng hóa Việt Nam xuất khẩu.

  Tận dụng hiệp định EVFTA: Cơ hội nâng cao giá trị hàng xuất khẩu (Thứ năm, 11-8-2022)

Theo Cục Xuất nhập khẩu, đa số các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU đều có mức tăng trưởng rất cao, đặc biệt với một số nhóm hàng như sắt thép, mức tăng trưởng lên đến 200% khi EVFTA có hiệu lực.

  Hiệp định EVFTA mở rộng xuất khẩu hàng Việt vào thị trường Đan Mạch (Thứ tư, 3-8-2022)

Đan Mạch không những là quốc gia duy nhất ở Bắc Âu thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện với Việt Nam mà còn là một trong những đối tác thương mại tiềm năng của Việt Nam.

  Hiệu quả sau 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA (Thứ ba, 2-8-2022)

Sau hai năm thực thi Hiệp định EVFTA nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã bước đầu nắm bắt được cơ hội và tận dụng hiệu quả những ưu đãi mà Hiệp định này mang lại.

  Nhìn lại 5 năm thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc (Thứ sáu, 22-5-2020)

Sau 5 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA), Hàn Quốc hiện đang là quốc gia đứng đầu về vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.

  VKFTA tạo động lực xuất khẩu tôm sang Hàn Quốc (Thứ sáu, 7-6-2019)

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), kể từ sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực cuối năm 2015, từ 2016 đến 2018, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hàn Quốc tăng từ 285 triệu USD lên 386 triệu USD. Hàn Quốc hiện là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 5 của Việt Nam.

  Tận dụng ưu đãi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (Thứ ba, 15-5-2018)

Ngày 13 tháng 5 năm 2018, Vụ Thị trường Châu Á – Châu Phi của Bộ Công Thương phối hợp cùng Cơ quan Xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) tổ chức hội thảo về “Tận dụng ưu đãi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc”.

  Nông sản Việt xuất sang Hàn Quốc tăng mạnh từ khi FTA có hiệu lực (Thứ hai, 22-1-2018)

Viện Kinh tế nông thôn Hàn Quốc (KREI) ngày 21/1 công bố các số liệu cho thấy hàng nông sản của Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc đã tăng 34% trong vòng hai năm qua, sau khi thỏa thuận thương mại tự do (FTA) giữa hai nước chính thức có hiệu lực từ tháng 12/2015.

  FTA mang lại lợi ích thiết thực cho hai nước Hàn Quốc và Việt Nam (Thứ ba, 19-12-2017)

Kim ngạch thương mại giữa Hàn Quốc và Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng kể từ sau khi hai nước thực thi thỏa thuận thương mại tự do (FTA) cách đây 2 năm.

  Kim ngạch thương mại Việt Nam-Hàn Quốc tăng 27% nhờ FTA song phương (Thứ tư, 12-4-2017)

Thông tin tại buổi họp báo giới thiệu thông tin về Hội chợ Thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 27 (VietNam Expo2017) do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức ngày 11/4, tại Hà Nội, đại diện Ban tổ chức cho biết, năm 2016 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc tăng 27% nhờ lực đẩy quan trọng từ hiệp định FTA Việt Nam-Hàn Quốc.

  Tuân thủ xuất xứ để tận dụng cơ hội FTA với Hàn Quốc (Thứ năm, 22-12-2016)

Chiều ngày 20/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã phối hợp với Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Hàn Quốc tại Hà Nội (KOTRA Hanoi), Trung tâm Hỗ trợ FTA Hàn Quốc – Việt Nam tổ chức Hội thảo Vận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc.

  Thông qua Tuyên bố chung về thực thi FTA Việt Nam – Hàn Quốc (Thứ sáu, 16-12-2016)

Tuyên bố chung Kỳ họp lần thứ nhất Ủy ban Hỗn hợp (UBHH) về thực thi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) và ký Biên bản Kỳ họp lần thứ 7 của UBHH Việt Nam – Hàn Quốc về hợp tác Điện hạt nhân, Năng lượng, Công nghiệp và Thương mại được thông qua hôm 7/12 tại Xơ-Un, Hàn Quốc.

  Doanh nghiệp Việt chưa tận dụng tốt Hiệp định VKFTA? (Thứ tư, 23-11-2016)

Chưa có thay đổi đáng kể trong hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc. Phải chăng, các doanh nghiệp 2 nước chưa tận dụng tốt lợi thế của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) sau 1 năm có hiệu lực?

  Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)-Những cơ hội và thách thức (Thứ tư, 17-8-2016)

Với nội dung đã được thỏa thuận, dự kiến Hiệp định sẽ mang lại những tác động tích cực về nhiều mặt đối với kinh tế Việt Nam, giúp hoàn thiện hơn nữa môi trường kinh doanh, phân bổ và sử dụng nguồn lực xã hội một cách hiệu quả hơn, từ đó thúc đẩy quá trình tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.

  Hiệp định VJEPA sẽ thúc đẩy vốn Nhật vào Việt Nam (Thứ năm, 2-3-2017)

“Tôi kỳ vọng Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) sẽ là cơ hội thúc đẩy mạnh mẽ hơn đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam”...

  Việt Nam kết thúc đàm phán TPP với Hoa Kỳ và Nhật bản (Thứ sáu, 7-8-2015)

Theo tin từ Vụ chính sách thương mai đa biên, Việt Nam vừa kết thúc toàn bộ đàm phán song phương với một số thành viên trong khuôn khổ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình.

  Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản: Động lực cho tăng trưởng thương mại (Thứ năm, 30-7-2015)

Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) là hiệp định thương mại tự do song phương đầu tiên kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO.

  Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản: Nhiều cơ hội cho hàng Việt (Thứ năm, 23-7-2015)

Nhằm tăng cường thông tin cho doanh nghiệp về các điều khoản cam kết của Việt Nam và Nhật Bản trong Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA) giai đoạn 2015-2019, ngày 21/7, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện VJEPA giai đoạn 2015-2019 và cơ hội cho doanh nghiệp”.

  Toàn văn Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (Thứ tư, 22-7-2015)

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản là một hiệp định tự do hóa thương mại, dịch vụ, bảo hộ đầu tư và khuyến khích thương mại điện tử giữa Việt Nam và Nhật Bản.

  Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Nhật Bản (Thứ ba, 21-7-2015)

Việt nam đã ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thu nhập với Nhật Bản. Mục đích ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhằm loại bỏ việc đánh thuế trùng bằng cách: (a) miễn, giảm số thuế phải nộp tại Việt nam cho các đối tượng cư trú của nước ký kết hiệp định; hoặc (b) khấu trừ số thuế mà đối tượng cư trú Việt nam đã nộp tại nước ký kết hiệp định vào số thuế phải nộp tại Việt Nam.

  Tóm tắt cam kết của Việt Nam trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (EPA) (Thứ ba, 21-7-2015)

1. Danh mục cam kết: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (EPA) bắt đầu đàm phán từ năm 2007. Sau 9 phiên đàm phán chính thức, hai bên đã ký kết Hiệp định EPA vào ngày 25/12/2008.

  Thông tư số 25/2015/TT-BTC ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2015-2019 (Thứ ba, 21-7-2015)

Thông tư số 25/2015/TT-BTC ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2015-2019

  Triển khai Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam-Lào (Thứ năm, 25-8-2016)

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

  Toàn văn Hiệp định Thương mại Việt - Lào (Thứ năm, 23-7-2015)

Ngày 3/3/2015, tại Viêng Chăn Lào, Bộ trưởng Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Bộ trưởng Công Thương Lào Khemmani Pholsena đã ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Lào, thay thế Hiệp định Thương mại giữa hai bên năm 1998.

  Hoàn tất ký kết Hiệp định thương mại biên giới Việt - Lào (Thứ sáu, 17-7-2015)

Hiệp định Thương mại biên giới giữa Việt Nam và Lào đã được đại diện Chính phủ 2 nước chính thức ký kết.Hiệp định sẽ có hiệu lực chính thức khi 2 bên hoàn tất việc trao đổi công hàm ngoại giao với nhau và xác nhận rằng mỗi bên đã hoàn thành các thủ tục nội bộ cần thiết cho hiệu lực của Hiệp định.

  Nhiều ưu đãi từ Hiệp định: Thương mại biên giới giữa Việt Nam - Lào (Thứ tư, 15-7-2015)

Hiệp định Thương mại biên giới giữa Việt Nam – Lào, vừa được ký kết cuối tháng 6/2015, đã ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu 0% cho các loại hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam và Lào. Điều này đã mang đến nhiều cơ hội thuận lợi trong giao dịch thương mại của người dân hai nước, đồng thời góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo, đặc biệt đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới.

  Chính thức ký kết Hiệp định Thương mại biên giới Việt - Lào (Thứ hai, 29-6-2015)

Chiều ngày 27/6, tại Thị xã Cửa Lò (Nghệ An) đã diễn ra Lễ ký Hiệp định Thương mại biên giới giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHDCND Lào.

  Hợp tác Công Thương Việt Nam – Lào: Bước chuẩn bị ký kết Hiệp định thương mại biên giới (Thứ hai, 6-4-2015)

Từ ngày 2 - 4/4, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú làm trưởng đoàn đã đến Thủ đô Viêng Chăn, làm việc với Bộ Công Thương, Bộ Năng Lượng và Mỏ nước CHDCND Lào, nhằm đẩy mạnh hợp thác thương mại, năng lượng, đặc biệt là công tác chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam – Lào.

  Việt Nam-Lào ký BTA: Xóa bỏ thuế cho hơn 95% mặt hàng (Thứ năm, 5-3-2015)

Ngày 3/3 tại trụ sở Bộ Công Thương Lào ở thủ đô Vientiane, được sự ủy quyền của Chính phủ hai nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào Khemmani Pholsena đã ký Hiệp định Thương mại song phương để thay thế Hiệp định Thương mại năm 1998.

  EAEU xem xét cơ chế thương mại ưu đãi dành cho ASEAN (Thứ ba, 6-7-2021)

Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) đang xem xét thực hiện cơ chế thương mại ưu đãi không chỉ với từng quốc gia thành viên của ASEAN mà còn với toàn khối ASEAN. Đó là thông tin từ Bộ trưởng Ủy ban Kinh tế Á Âu phụ trách hội nhập và kinh tế vĩ mô Sergei Glazyev cho biết tại cuộc đối thoại kinh doanh EAEU-ASEAN diễn ra bên lề Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St.Petersburg trong tháng 6 vừa qua.

  FTA Việt Nam-EAEU thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ thương mại song phương (Thứ hai, 22-10-2018)

Ngày 19/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga phối hợp với Viện Kinh tế thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga tổ chức Hội thảo với chủ đề: "Hai năm thực hiện Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu: Kết quả và triển vọng."

  Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Phiên họp toàn thể thứ nhất MSEAP 3 (Thứ tư, 10-10-2018)

Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 9/10 (giờ địa phương), tại Antalya, Thổ Nhĩ Kỳ, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã phát biểu tại Phiên họp toàn thể thứ nhất Hội nghị Chủ tịch Quốc hội các nước Á Âu lần thứ ba (MSEAP 3).

  'Chất xúc tác' thúc đẩy kinh tế giữa Việt Nam và Liên bang Nga (Thứ tư, 5-9-2018)

Với dân số trên 143 triệu người, cùng với những ưu đãi thuế quan khi Nga gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các hiệp định thương mại tự do (FTA), Nga hiện đang là thị trường truyền thống của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam.

  Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu thúc đẩy hợp tác song phương (Thứ ba, 19-6-2018)

Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Liên bang Nga, ngày 18/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi làm việc với bà Nikishina Veronika Olegovna, Bộ trưởng phụ trách thương mại của Ủy ban Kinh tế Á-Âu (EEC), tại trụ sở của ủy ban này ở thủ đô Moskva.

  VN-EAEU FTA với các dòng thuế đang về 0%: Lợi thế và thách thức (Thứ năm, 8-2-2018)

Theo Nghị định ban hành biểu thuế về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN-EAEU FTA), năm 2018 có 5.535 dòng thuế cắt giảm về 0% và có 3.720 dòng thuế đang tiếp tục về 0% gồm các mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa, ôtô và phụ tùng linh kiện ôtô, sắt thép và sản phẩm sản thép…

  Một số mặt hàng dệt may vượt ngưỡng quy định trong FTA Việt Nam-EAEU (Thứ hai, 25-12-2017)

Theo Bộ Công Thương, Ủy ban Liên minh kinh tế Á-Âu (Vụ Bảo vệ thị trường trong nước) có công hàm số 14-674 ra ngày 14/12/2017 thông báo về việc số lượng mặt hàng đồ lót (mã HS 6107, 6108, 6207, 6208, 6112) và quần áo trẻ em (mã HS 6111 20, 6111 30, 6111 90, 6209), được nhập khẩu từ tháng 1 tới tháng 10/2017 vào lãnh thổ Liên minh, đạt 173.330 kg và 112.732 kg và đã vượt ngưỡng trigger levels cho năm 2017 được quy định theo Phụ lục 2 của Hiệp định VN-EAEU FTA.

  Tận dụng cơ hội từ FTA Việt Nam- EAEU (Thứ hai, 18-12-2017)

Là đối tác thương mại tự do với Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU), Việt Nam đang được hưởng lợi thế ưu đãi thuế quan ở thị trường hơn 180 triệu dân. Vậy doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng triệt để lợi thế vốn có này?

  Liên minh kinh tế Á-Âu đạt chất lượng mới thông qua FTA với Việt Nam (Thứ sáu, 13-10-2017)

Trang mạng của Câu lạc bộ trí tuệ chuyên gia Nga-Kazakhstan (iq.expert) số ra ngày 12/10 cho biết ngay trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC 2017), Quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học “Ý tưởng Á-Âu” phối hợp cùng Hãng thông tấn Regnum sẽ tổ chức ở Moskva hội thảo bàn tròn với chủ đề “APEC 2017: Hướng đến Việt Nam” vào ngày 17/10 tới.

  Nhìn lại một năm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu có hiệu lực (Thứ hai, 9-10-2017)

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu (VN - EAEU FTA) được chính thức tuyên bố khởi động đàm phán vào tháng 3 năm 2013 tại Hà Nội. Được sự phê duyệt của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ của Việt Nam và 5 nước thành viên Liên minh Kinh tế Á - Âu đã được ký chính thức VN - EAEU FTA vào ngày 29 tháng 5 năm 2015 tại Cộng hòa Kazakhstan.

  Toàn văn Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chile (VCFTA) (Thứ năm, 23-7-2015)

Từ ngày 01/01/2014, Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam – EU sẽ chính thức có hiệu lực, tạo cơ hội lớn cho thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước. FTA Việt Nam – Chile được bắt đầu đàm phán từ tháng 10/2008 và kết thúc vào tháng 11/2011. Tuy nhiên, do thủ tục phê chuẩn nội bộ của mỗi nước mất nhiều thời gian nên đến tháng 01/2014 hiệp định mới chính thức có hiệu lực.

  FTA Việt Nam- Chile: Chuyển biến rõ rệt về thương mại (Thứ tư, 17-9-2014)

Từ khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam- Chile có hiệu lực (tháng 1/2014), hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước đã có sự chuyển biến rõ rệt.

  FTA Việt Nam-Chile: Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa (Thứ ba, 5-8-2014)

Ông Alvaro Guzmán, Phó Đại sứ Chile tại Việt Nam cho biết hiện nay Chile đang quan tâm và mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam trên các lĩnh vực như nông nghiệp, hàng may mặc, giày dép, thực phẩm và các mặt hàng hoa quả nhiệt đới, hàng mỹ nghệ, hàng tiêu dùng của Việt Nam.

© Bộ Công Thương- Trung tâm Thông tin Công Nghiệp và Thương mại (VITIC)

Giấy phép của Bộ Thông tin và Truyền thông số 115/GP-TTĐT, cấp ngày 03/6/2024.

Địa chỉ: Tòa nhà Bộ Công Thương, số 655, Phạm Văn Đồng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Phòng 605, Tầng 6.

ĐT: (04)39341911; (04)38251312 và Fax: (04)38251312


Email: Asemconnectvietnam@gmail.com;

Ghi rõ nguồn "Asemconnectvietnam.gov.vn" khi đăng lại thông tin từ kênh thông tin này

Số lượt truy cập: 25714356622