RCEP: Xuất xứ "dễ thở" hơn cho một số hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam (Thứ năm, 25-3-2021)
RCEP có thể mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho các ngành hàng xuất Việt Nam nhờ quy tắc xuất xứ "dễ thở" hơn so với hiệp định thương mại tự do khác, điển hình là các hàng dệt may, nông thủy sản.
Hiệp định RCEP có thể giúp GDP của Nhật Bản tăng thêm 2,7% (Thứ hai, 22-3-2021)
Chính phủ Nhật Bản cho biết hiệp định này sẽ có thể giúp GDP của nước này tăng thêm khoảng 140 tỷ USD khi tính theo GDP thực tế trong năm tài chính 2019 (kết thúc vào 31/3/2020).
Trung Quốc thông báo chính thức phê chuẩn Hiệp định RCEP (Thứ ba, 9-3-2021)
RCEP là hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới khi bao trùm một thị trường khổng lồ với 15 quốc gia chiếm tới 32% tổng GDP toàn cầu, khoảng 32.000 tỷ USD.
Chính phủ Nhật Bản thông qua dự luật phê chuẩn RCEP (Thứ tư, 24-2-2021)
Ngày 24/2, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua dự luật phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mà nước này đã ký với 14 nước châu Á-Thái Bình Dương khác cuối năm ngoái.
RCEP – nhân tố thay đổi cuộc chơi trong nền kinh tế toàn cầu sau COVID-19? (Thứ hai, 15-2-2021)
Toàn cầu hóa sau Thế chiến II được thúc đẩy đồng thời bởi hội nhập đa phương cũng như sự hình thành các hiệp định thương mại khu vực (RTA). Theo quan điểm lý thuyết kinh tế, hội nhập đa phương là lựa chọn tốt nhất đầu tiên so với hội nhập khu vực (lựa chọn tốt thứ hai).
Sức hút FDI từ RCEP: Cánh cửa rộng mở trong năm 2021 (Thứ ba, 9-2-2021)
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể tạo động lực tiếp theo cho tăng trưởng ở ASEAN, vốn thu hút ít hơn 1/3 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do hậu quả của đại dịch Covid-19. FDI vào ASEAN giảm 31% xuống 107 tỷ USD vào năm 2020; trên toàn cầu, mức giảm còn tồi tệ hơn -42%, theo dữ liệu từ Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD).
Thái Lan chuẩn bị cho tiến trình phê chuẩn hiệp định RCEP (Thứ ba, 9-2-2021)
RCEP sẽ giúp Thái Lan nâng cấp khu vực công nghiệp trong nước, bao gồm thực phẩm và nông nghiệp, thiết bị điện, nhựa, phụ tùng ôtô, hàng may mặc và xe máy.
Thách thức từ RCEP (Thứ sáu, 5-2-2021)
Theo các chuyên gia, việc tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mang lại rất nhiều cơ hội cho Việt Nam; tuy nhiên, cũng đặt ra không ít những thách thức. Bà Nguyễn Thị Thu Trang – Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) - đã chia sẻ với báo chí xung quanh vấn đề này.
Thực thi RCEP gắn với cải thiện tính tự chủ nền kinh tế (Thứ tư, 3-2-2021)
Thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), thách thức đối với Việt Nam là làm sao tận dụng được hiệu quả các ưu đãi trong hiệp định này, đồng thời phải tăng cường được khả năng duy trì và cải thiện năng lực cạnh tranh xuất khẩu, giảm nhập siêu, tăng cường khả năng tự chủ của nền kinh tế.
RCEP năm 2020 và trật tự châu Á tương lai (Thứ ba, 5-1-2021)
Sau nhiều lần “trắc trở”, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cuối cùng đã được ký kết vào tháng 11/2020. Đó là một hành trình dài cho đến thời điểm này, bắt đầu từ khoảng 8 năm trước với tuyên bố khởi động đàm phán của các nước thành viên.
RCEP cho thấy nỗ lực tăng cường hội nhập của các nước thành viên (Thứ ba, 5-1-2021)
Người đứng đầu MITI khẳng định RCEP có thể thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế khu vực sau dịch COVID-19 thông qua việc mở cửa thị trường, tăng cường đầu tư, tạo thuận lợi giao thương và hội nhập.
RCEP cho thấy nỗ lực tăng cường hội nhập của các nước thành viên (Thứ hai, 4-1-2021)
Người đứng đầu MITI khẳng định RCEP có thể thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế khu vực sau dịch COVID-19 thông qua việc mở cửa thị trường, tăng cường đầu tư, tạo thuận lợi giao thương và hội nhập.
RCEP - Mảng màu sáng trong bức tranh kinh tế thế giới (Thứ hai, 28-12-2020)
Việc RCEP được ký kết thành công được coi một điểm nhấn tích cực, một thắng lợi của chủ nghĩa đa phương và thương mại tự do cho khu vực cũng toàn thế giới.
Liệu ngành dệt may có thể tận dụng cơ hội từ Hiệp định RCEP? (Thứ hai, 7-12-2020)
Khác với các hiệp định khác, tại Hiệp định RCEP, quy tắc xuất xứ lại là một “điểm cộng” tương đối dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp mở ra một thị trường lớn với mức độ cam kết ít khắt khe hơn.
Chuyên gia: RCEP mang lại động lực mới cho hợp tác ASEAN-Trung Quốc (Thứ hai, 7-12-2020)
Trong 3 quý đầu năm nay, thương mại song phương ASEAN và Trung Quốc đã đạt 481,8 tỉ USD, đưa ASEAN trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc.
RCEP- Những điểm nhìn kinh tế cho Việt Nam hậu Covid-19 (Thứ ba, 1-12-2020)
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vừa chính thức được ký kết tại Hà Nội giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và 5 đối tác gồm Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand. Việc đúc kết và thành hình Hiệp định RCEP trong thời điểm này vẫn tiếp tục thu hút sự nhìn nhận của các chuyên gia. Từ góc độ của mình, chuyên gia kinh tế Nguyễn Anh Dương- Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư) đưa ra góc nhìn khá độc đáo về RCEP.
RCEP: Indonesia sẽ bỏ một số mặt hàng khỏi cam kết dỡ bỏ thuế quan (Thứ sáu, 27-11-2020)
Indonesia quyết định loại trừ gạo ra khỏi cam kết thuế quan của chính phủ nhằm bảo vệ khoảng 14 triệu nông dân trồng lúa - nhóm nông dân sản xuất nhỏ lớn nhất trong ngành nông nghiệp nước này.
RCEP: Cơ hội từ những cam kết linh hoạt (Thứ ba, 24-11-2020)
Với những cam kết khác biệt và linh hoạt so với các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) dự báo sẽ tạo ra khuôn khổ để đơn giản thủ tục hải quan, thiết lập quy tắc xuất xứ và tạo thuận lợi tự do hóa thương mại, giúp cộng đồng doanh nghiệp (DN) tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
5 nhóm ngành, mặt hàng giúp Việt Nam hưởng lợi nhiều nhất từ RCEP (Thứ hai, 23-11-2020)
Theo Bộ Công Thương, tham gia RCEP, Việt Nam có cơ hội tăng thêm từ 2 - 4% GDP (2020) so với trường hợp không tham gia. Các ngành viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp là những lĩnh vực Việt Nam hưởng lợi khi tham gia RCEP.
Thủ tướng Canada Trudeau "xem xét cẩn thận" thỏa thuận RCEP (Thứ hai, 23-11-2020)
Thủ tướng Trudeau cho rằng “Nếu thỏa thuận RCEP có thể thực sự bắt đầu tạo ra các sân chơi bình đẳng, thì đó sẽ là một điều rất, rất thú vị. Vì vậy, chúng tôi sẽ xem xét cẩn thận."
ASEAN 2020: Indonesia nhấn mạnh ý nghĩa của việc ký kết RCEP (Thứ năm, 19-11-2020)
Đại sứ Indonesia tại ASEAN nhấn mạnh việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là “thành tựu nổi bật nhất” của tổ chức khu vực này trong năm 2020.
Giới chuyên gia khu vực đánh giá cao việc ký kết Hiệp định RCEP (Thứ tư, 18-11-2020)
Theo các chuyên gia, việc 15 nước thành viên với trình độ phát triển khác nhau có thể đi đến hiệp định này là một điều đáng khen ngợi.
Theo dòng thời sự: Dấu mốc RCEP khẳng định vị thế của ASEAN (Thứ tư, 18-11-2020)
Ý nghĩa của sự kiện này không chỉ quan trọng với ASEAN mà còn tác động tích cực đến thương mại toàn cầu trong bối cảnh thế giới đang phải nỗ lực khắc phục những hậu quả kinh tế mà COVID-19 gây ra.
Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo về hiệp định RCEP (Thứ ba, 17-11-2020)
Hiệp định RCEP, là một hiệp định hiện đại, toàn diện, bao gồm các lĩnh vực và nguyên tắc chưa từng có trong các hiệp định thương mại tự do trước đây giữa ASEAN và các đối tác.
Chính thức ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP (Thứ ba, 17-11-2020)
Khi được ký kết và đi vào thực thi, RCEP sẽ hình thành khu vực kinh tế lớn nhất từ trước đến nay, với GDP chiếm tới 32% tổng GDP toàn cầu, khoảng 32.000 tỷ USD, chiếm 47,5% dân số thế giới.
Giới chuyên gia khu vực đánh giá cao việc ký kết Hiệp định RCEP (Thứ ba, 17-11-2020)
Theo các chuyên gia, việc 15 nước thành viên với trình độ phát triển khác nhau có thể đi đến hiệp định này là một điều đáng khen ngợi.
Hiệp định RCEP có thể được ký kết tại Hội nghị cấp cao ASEAN 37 (Thứ ba, 10-11-2020)
Đại sứ Singapore tại Việt Nam Catherine Wong lạc quan về việc RCEP có thể được ký kết vào cuối năm nay, và điều này sẽ gửi đi tín hiệu mạnh mẽ rằng ASEAN vẫn duy trì việc mở cửa đối với thương mại.
Thái Lan sẵn sàng cho việc ký kết hiệp định RCEP trong tuần tới (Thứ hai, 9-11-2020)
Một tuyên bố từ RCEP cho biết 15 quốc gia tham gia đã kết thúc đàm phán cho tất cả 20 chương và các vấn đề tiếp cận thị trường.
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh chủ trì Hội nghị Bộ trưởng RCEP giữa kỳ lần thứ 11 (Thứ năm, 15-10-2020)
Ngày 14/10, Hội nghị Bộ trưởng RCEP giữa kỳ lần thứ 11 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh và sự tham dự của các Bộ trưởng RCEP từ các nước thành viên ASEAN, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Chủ tịch Ủy ban Đàm phán thương mại (TNC), Tổng Thư ký ASEAN và các quan chức đại diện các Bộ, ngành liên quan của Việt Nam.
Các nước RCEP kêu gọi Ấn Độ quay trở lại bàn đàm phán (Thứ năm, 15-10-2020)
Các bộ trưởng của 15 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương đang đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã kêu gọi Ấn Độ quay trở lại đàm phán thỏa thuận thương mại tự do này.
Xuất khẩu hàng hóa sang một số quốc gia ASEAN 7 tháng đầu ...
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, 7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số quốc gia ASEAN như ...Trao đổi thương mại Việt Nam – Hà Lan 7 tháng đầu năm 2024
Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu phân bón của Việt Nam ...
Tình hình nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi ...
Dự báo trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các đối tác ...