CPTPP là một tin tốt cho Đông Á và tốt hơn đối với mọi nước khác (Thứ ba, 28-5-2019)
Hiệp định toàn diện và tiến bộ đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có thể nổi lên như một tin tức tốt cho Đông Á. Càng lớn, hiệp định này càng tốt cho các thành viên và càng trở nên hấp dẫn hơn đối với những nước bị bỏ lại bên ngoài.
CPTPP, hiệp định mới với EU khiến thịt lợn Mỹ gặp bất lợi tại Nhật Bản (Thứ năm, 23-5-2019)
Tác động ngay lập tức nhất của hai thỏa thuận này là việc giảm thuế nhập khẩu của Nhật Bản đối với thịt lợn xay nhuyễn và các sản phẩm thịt lợn chế biến. Đại diện thương mại Mỹ Robert Lighthizer và Bộ trưởng Kinh tế Nhật Bản Toshimitsu Motegi đã khởi động hai ngày đàm phán thương mại, một sự kiện mà Chủ tịch và Giám đốc điều hành của Liên đoàn xuất khẩu thịt Mỹ Dan Halstrom cho rằng rất quan trọng đối với ngành thịt lợn và thịt bò của Mỹ trong việc cạnh tranh ở nước này.
Trung Quốc tham gia CPTPP: Lý do và trở ngại (Thứ hai, 20-5-2019)
Các nhà phân tích cho rằng, nếu Trung Quốc tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thì họ có thể tạo ra hàng trăm tỷ đôla thu nhập tăng thêm và thúc đẩy cải cách trong nước, nhưng để thực hiện được điều đó thì sẽ có nhiều khó khăn. CPTPP hiện gồm 11 nước thành viên, đã chính thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 sau khi Mỹ rút khỏi TPP ban đầu vào tháng 1/2017.
Dệt may Việt Nam tận dụng CPTPP tiếp cận thị trường Canada (Thứ sáu, 17-5-2019)
Theo phóng viên TTXVN tại Canada, ngày 16/5, tại thành phố Montreal đã diễn ra hội thảo “Dệt may Việt Nam và CPTPP” do Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đứng ra tổ chức, thu hút sự tham gia của 35 doanh nghiệp Canada.
Doanh nghiệp chủ động thì mới có thể hưởng lợi từ CPTPP (Thứ ba, 14-5-2019)
Để hưởng lợi từ Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp phải nắm chắc các quy tắc của hiệp định để vừa đáp ứng, vừa vận dụng tối đa cho sản xuất, kinh doanh.
Doanh nghiệp chủ động trong CPTPP: Quyết định sự thành bại (Thứ sáu, 3-5-2019)
CPTPP là cơ hội đặc biệt, tiếp tục thúc đẩy cạnh tranh, mở ra cơ hội thuận lợi cho 700.000 doanh nghiệp, hàng trăm nghìn hộ kinh doanh... Tuy nhiên, để tận dụng được CPTPP, các doanh nghiệp phải tự đổi mới chính mình, thay đổi tư duy, coi cạnh tranh là lẽ đương nhiên của nền kinh tế thị trường, sau đó, trong cạnh tranh cần chuyển từ bị động, phòng ngự, kêu gọi hỗ trợ chuyển sang tích cực, chủ động.
CPTPP và tác động kép (Thứ năm, 2-5-2019)
Theo đánh giá của các chuyên gia, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đem lại cơ hội và không ít thách thức cho doanh nghiệp. Để tận dụng cơ hội, hóa giải thách thức, doanh nghiệp và người lao động (NLĐ) cần chung sức, đồng lòng.
Tổng hợp, phân tích hiệp định CPTPP trong tháng 4/2019 (Thứ ba, 30-4-2019)
Trong tháng 4/2019, tin tức phân tích hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) khá sôi động.
CPTPP: Mở rộng chân trời kinh doanh Việt Nam - Canada (Thứ năm, 25-4-2019)
Ngày 25 tháng 4 năm 2019 tại Hà Nội, Vụ Thị trường Châu Âu – Châu Mỹ, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo “Hiệp định CPTPP: Mở rộng chân trời kinh doanh Việt Nam – Canada” nhằm mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp: (i) nắm được các thông tin về cam kết của Hiệp định CPTPP, đặc biệt là cam kết của Việt Nam và Canada trong CPTPP; (ii) hiểu được cơ hội thách thức, cũng như khả năng tận dụng CPTPP đối với Việt Nam tại thị trường Canada; (iii) phát triển hợp tác đầu tư Canada tại Việt Nam, đẩy mạnh sự tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào chuối cung ứng khu vực.
Malaysia lạnh nhạt với hiệp định tiến bộ và toàn diện đối tác xuyên Thái Bình Dương CPTPP ? (Thứ năm, 25-4-2019)
Malaysia vẫn chưa đưa ra quyết định về việc có phê chuẩn hiệp định tiến bộ và toàn diện đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay không. Hiện tại, CPTPP gồm 11 thành viên và đã có hiệu lực kể từ tháng 12 năm 2018 đối với Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand, Singapore và gần đây là Việt Nam kể từ tháng 1 năm 2019. Trong số 11 quốc gia thành viên, vẫn còn bốn quốc gia chưa phê chuẩn thỏa thuận là Malaysia, Brunei, Chile và Peru. Theo quy định, CPTPP sẽ chỉ có hiệu lực trong vòng 60 ngày kể từ ngày quốc gia thành viên hoàn tất quy trình trong nước và chuyển văn bản phê chuẩn tới New Zealand, quốc gia chịu trách nhiệm lưu ký.
Xuất khẩu hàng hóa sang một số quốc gia ASEAN 7 tháng đầu ...
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, 7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số quốc gia ASEAN như ...Trao đổi thương mại Việt Nam – Hà Lan 7 tháng đầu năm 2024
Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu phân bón của Việt Nam ...
Tình hình nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi ...
Dự báo trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các đối tác ...