Các thành viên APEC nên chú trọng đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ
Thứ ba, 3-10-2017AsemconnectVietnam - Các nước thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) nên chú trọng đầu tư cho ngành dịch vụ, nhằm phản ánh chính xác hơn xu thế phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu.
Phát biểu ngày 2/10 sau khi khai mạc Hội nghị chuyên đề về công nghệ kỹ thuật số châu Á-Thái Bình Dương 2017 tại thủ đô Kuala Lumpur, bà Jane Drake-Brockman, lãnh đạo Liên minh Cung cấp dịch vụ ASEAN, nhấn mạnh một thực tế là hầu hết các nền kinh tế APEC chưa hiểu rõ về quy mô mà lĩnh vực dịch vụ đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước mình trong những năm gần đây.
Tính trung bình, lĩnh vực dịch vụ chiếm đến hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một nước. Tuy nhiên, nhiều nước chỉ tập trung vào khai thác và nông nghiệp, trong khi các nền kinh tế APEC khác tập trung hơn vào lĩnh vực chế tạo. Các nước đã quên mất thực tế là cạnh tranh dịch vụ là yếu tố dẫn dắt, chi phối hầu hết các lĩnh vực khác.
Vị chuyên gia về thương mại và dịch vụ này đánh giá cao một số sáng kiến của Chính phủ Malaysia nhằm tăng tính cạnh tranh của ngành dịch vụ và bày tỏ hy vọng các nền kinh tế APEC cũng sẽ bắt đầu tập trung vào điều này.
Trước đó, Tổng Thư ký Bộ Thương mại quốc tế và công nghiệp Malaysia (MITI) J. Jayasiri cho biết, nhiều doanh nghiệp nước này áp dụng công nghệ kỹ thuật số trong việc hoạt động của mình, liên quan đến Internet marketing, thương mại kỹ thuật số xuyên biên giới và hậu cần điện tử.
Theo ông, các doanh nghiệp không nên chỉ dựa vào những nguồn lực do chính phủ cung cấp, mà còn phải đưa ra những giải pháp đổi mới trong hoạt động của mình, trong đó có những giải pháp dựa trên công nghệ kỹ thuật số./.
Tính trung bình, lĩnh vực dịch vụ chiếm đến hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một nước. Tuy nhiên, nhiều nước chỉ tập trung vào khai thác và nông nghiệp, trong khi các nền kinh tế APEC khác tập trung hơn vào lĩnh vực chế tạo. Các nước đã quên mất thực tế là cạnh tranh dịch vụ là yếu tố dẫn dắt, chi phối hầu hết các lĩnh vực khác.
Vị chuyên gia về thương mại và dịch vụ này đánh giá cao một số sáng kiến của Chính phủ Malaysia nhằm tăng tính cạnh tranh của ngành dịch vụ và bày tỏ hy vọng các nền kinh tế APEC cũng sẽ bắt đầu tập trung vào điều này.
Trước đó, Tổng Thư ký Bộ Thương mại quốc tế và công nghiệp Malaysia (MITI) J. Jayasiri cho biết, nhiều doanh nghiệp nước này áp dụng công nghệ kỹ thuật số trong việc hoạt động của mình, liên quan đến Internet marketing, thương mại kỹ thuật số xuyên biên giới và hậu cần điện tử.
Theo ông, các doanh nghiệp không nên chỉ dựa vào những nguồn lực do chính phủ cung cấp, mà còn phải đưa ra những giải pháp đổi mới trong hoạt động của mình, trong đó có những giải pháp dựa trên công nghệ kỹ thuật số./.
Nguồn: vietnamplus.vn
APEC 2017 – Dấu ấn Việt Nam trong dòng chảy hội nhập
Đà Nẵng thành công trong quảng bá hình ảnh của năm APEC 2017
Năm APEC 2017: Mốc son trong tiến trình hội nhập của Việt Nam
Bài viết của Chủ tịch nước về thành công của Năm APEC 2017
APEC 2017: Báo chí Arab đánh giá tích cực vai trò chủ nhà của Việt Nam
Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC thông qua Tuyên bố Đà Nẵng
Bài phát biểu của Chủ tịch nước về kết quả Hội nghị Cấp cao APEC 2017
Chủ tịch nước gặp lãnh đạo Lào, Campuchia và Hàn Quốc
Khai mạc Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 25 ở Đà Nẵng
Tuyên bố Bộ trưởng các nước tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương CPTPP
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân chủ trì tiệc chiêu đãi các lãnh đạo cấp cao APEC
Toàn văn phát biểu của Chủ tịch nước tại Đối thoại APEC-ABAC
APEC 2017: Tổng thống Hàn Quốc ủng hộ sớm ký kết Hiệp định RCEP
Việt Nam ưu tiên củng cố quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Nga
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Brazil giảm 2 con số
Tính đến giữa tháng 2/2023, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường Brazil đạt giá trị 10,5 triệu USD, giảm 51% so với cùng kỳ năm ...Điểm tên 9 mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng dương 2 tháng ...
Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 2 và ...