Nhập khẩu thép của Việt Nam trong tháng 7 giảm 7,6%
Thứ tư, 4-9-2024
AsemconnectVietnam - Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong tháng 7/2024, nhập khẩu thép của Việt Nam đạt 1.186.116 tấn, giảm 7,6% so với tháng 6. Trong đó, sắt thép các loại và sản phẩm nhập khẩu về Việt Nam đạt 1,51 tỷ USD, tăng 1,5% so với tháng liền trước, tương ứng tăng 22 triệu USD so với tháng liền trước.
Tính chung trong 7 tháng đầu năm 2024, trị giá nhập khẩu sắt thép các loại và sản phẩm của cả nước đạt 10,52 tỷ USD, tăng 23,5%, tương ứng tăng gần 2 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023.
Sắt thép các loại và sản phẩm nhập khẩu về nước ta có xuất xứ chủ yếu từ 5 thị trường chính là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Inđônêxia. Trong đó, nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao nhất (63%) với trị giá là 6,67 tỷ USD, tăng 1,68 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023 và tăng 1,31 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, tính riêng trị giá sắt thép các loại nhập khẩu từ thị trường này là 4,15 tỷ USD, gấp đôi so với mức nhập khẩu của cùng kỳ năm 2023.
Cụ thể, nhập khẩu từ Trung Quốc 730.418 tấn, tăng 15,5% so với 7/2023; tiếp theo là Nhật Bản 200.259 tấn, giảm 0,4%; Ấn Độ chiếm 1.435 tấn, giảm 93,8%; tiếp đến là Đài Loan với 67.934 tấn, tăng 20,4%. Hàn Quốc 107.004 tấn,tăng 7,6% và Indonesia là 66.940, giảm 1,5% so với tháng 7/2023.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 9,41 triệu tấn, tăng 41,6% so với cùng kỳ năm 2023. Cụ thể, nhập khẩu từ Trung Quốc 6.426.659 tấn, tăng 73,7% so với cùng kỳ năm 2023; tiếp theo là Nhật Bản 1.099.867 tấn, giảm 0,4%; Ấn Độ chiếm 179.578 tấn, giảm 46,3%; tiếp đến là Đài Loan với 521.207 tấn, tăng 29% và Hàn Quốc 675.492, tăng 12,7% và Indonesia là 398.457 tăng nhẹ 0,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Sắt thép các loại và sản phẩm nhập khẩu về nước ta có xuất xứ chủ yếu từ 5 thị trường chính là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Inđônêxia. Trong đó, nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao nhất (63%) với trị giá là 6,67 tỷ USD, tăng 1,68 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023 và tăng 1,31 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, tính riêng trị giá sắt thép các loại nhập khẩu từ thị trường này là 4,15 tỷ USD, gấp đôi so với mức nhập khẩu của cùng kỳ năm 2023.
Cụ thể, nhập khẩu từ Trung Quốc 730.418 tấn, tăng 15,5% so với 7/2023; tiếp theo là Nhật Bản 200.259 tấn, giảm 0,4%; Ấn Độ chiếm 1.435 tấn, giảm 93,8%; tiếp đến là Đài Loan với 67.934 tấn, tăng 20,4%. Hàn Quốc 107.004 tấn,tăng 7,6% và Indonesia là 66.940, giảm 1,5% so với tháng 7/2023.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 9,41 triệu tấn, tăng 41,6% so với cùng kỳ năm 2023. Cụ thể, nhập khẩu từ Trung Quốc 6.426.659 tấn, tăng 73,7% so với cùng kỳ năm 2023; tiếp theo là Nhật Bản 1.099.867 tấn, giảm 0,4%; Ấn Độ chiếm 179.578 tấn, giảm 46,3%; tiếp đến là Đài Loan với 521.207 tấn, tăng 29% và Hàn Quốc 675.492, tăng 12,7% và Indonesia là 398.457 tăng nhẹ 0,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Các thị trường Nhập khẩu thép chính của Việt Nam 7 tháng 2024
Thị trường
|
Tháng 7/2024
(tấn)
|
So với cùng thời điểm năm trước (%)
|
7 tháng đầu năm 2024
(tấn)
|
So với cùng thời điểm năm trước (%)
|
Trung Quốc
|
730.418
|
+15,5
|
6.426.659
|
+73,7
|
Nhật Bản
|
200.259
|
-0,4
|
1.099.867
|
-0,4
|
Ấn Độ
|
1.435
|
-93,8
|
179.578
|
-46,3
|
Đài Loan
|
67.934
|
+20,4
|
521.207
|
+29,0
|
Hàn Quốc
|
107.004
|
+7,6
|
675.492
|
+12,7
|
Indonesia
|
66.940
|
-1,5
|
398.457
|
+0,2
|
Nguồn: Steelorbis
Nhập khẩu phế liệu sắt của Việt Nam trong tháng 7/2024 giảm
Theo số liệu do Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong tháng 7/2024, nhập khẩu phế liệu của Việt Nam đạt 369.028 tấn, giảm 19,0% so với tháng liền trước.Trong đó, nhập khẩu khẩu từ Nhật Bản 205.255 tấn, tăng 139,2% so với cùng kỳ năm 2023; tiếp theo là Úc 196 tấn, giảm 92,3% so với cùng kỳ năm 2023; Mỹ chiếm 46.017 tấn, tăng 118,5% so với cùng kỳ năm 2023. Tiếp đến là Hồng Kông với 60.752tấn, tăng 81,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, nhập khẩu phế liệu của Việt Nam đạt 2,81 triệu tấn, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2023.Trong đó, nhập khẩu khẩu từ Nhật Bản 1.433.615 tấn, tăng 68,7% so với cùng kỳ năm 2023; tiếp theo là Úc 159.713 tấn, tăng 33,3% so với cùng kỳ năm 2023; Mỹ chiếm 292.748 tấn, giảm 59% so với cùng kỳ năm 2023. Tiếp đến là Hồng Kông với 340.266 tấn, tăng 53,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Các thị trường Nhập khẩu phế liệu sắt chính của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2024
Quốc gia
|
Tháng 7/2024
(tấn)
|
So với cùng thời điểm năm trước (%)
|
7 tháng đầu năm 2024
(tấn)
|
So với cùng thời điểm năm trước (%)
|
Nhật Bản
|
205.255
|
+139,2
|
1.433.615
|
+68,7
|
Úc
|
196
|
-92,3
|
159.713
|
+33,3
|
Mỹ
|
46.017
|
+118,5
|
292.748
|
-59,0
|
Hồng Kông
|
60.752
|
+81,5
|
340.266
|
+53,5
|
Nguồn: Steelorbis
N.Hao
Nguồn: VITIC/Steelorbis Nhu cầu sử dụng điện tại Hàn Quốc tiếp tục xác lập mức cao kỷ lục mới
Giá dầu lại giảm trước triển vọng OPEC+ tăng sản lượng
Trung Quốc hạn chế xuất khẩu, giá các kim loại hiếm tăng vọt
Diện tích trồng ngô của Achentina giảm 17% trong vụ mùa 2024/25 do lo ngại về sâu rầy lá
Doanh nghiệp Nhật Bản lo ngại thép giá rẻ từ Trung Quốc
EU cắt giảm mạnh ước tính về sản lượng và xuất khẩu lúa mì năm 2024/25
Giá dầu thế giới đi lên do những lo ngại về việc thắt chặt nguồn cung
Doanh số bán xe của Toyota Motor tăng lần đầu tiên trong 6 tháng
Thị trường ngô thế giới tháng 8/2024
Thị trường lúa mì thế giới tháng 8/2024
Xu hướng thị trường than toàn cầu (Tuần 35 năm 2024)
Giá phân bón thế giới tháng 8/2024 tiếp tục giảm
Thị trường đậu tương thế giới tháng 8/2024
Nhập khẩu quặng sắt của Trung Quốc trong tháng 7 tăng lên mức cao nhất trong 6 tháng