Tăng cường hợp tác tài chính giữa các nước ASEAN+3
Thứ năm, 4-5-2023AsemconnectVietnam - Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia nhấn mạnh tầm quan trọng của việc củng cố, tăng cường hợp tác giữa các quốc gia trong kết nối thanh toán bằng giải pháp thúc đẩy sử dụng rộng rãi đồng nội tệ.
Các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương các nước ASEAN+3 (gồm các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) đã nhất trí tăng cường hợp tác tài chính khu vực tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương các nước ASEAN+3 lần thứ 26 diễn ra tại Hàn Quốc ngày 2/5.
Phát biểu tại họp báo ngày 3/5 tại Jakarta, Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani cho biết việc tăng cường hợp tác tài chính giữa các nước ASEAN+3 được thực hiện thông qua các sáng kiến như định hướng tương lai cho Thỏa thuận tài chính khu vực (RFA), Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM), Văn phòng nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) cũng như Sáng kiến Thị trường trái phiếu châu Á (ABMI).
Các bên cũng nhất trí hợp tác tài chính thông qua Sáng kiến Tương lai ASEAN+3 bao gồm tài trợ cơ sở hạ tầng tài chính, nghiên cứu các cơ sở phi tài chính, và nghiên cứu về chiến lược số hóa tài chính, tài chính bền vững, nợ, và các giao dịch nội tệ.
Tại hội nghị, Bộ trưởng Mulyani cho biết tăng trưởng kinh tế ASEAN+3 khá mạnh mẽ với 3,2% năm 2022 bất chấp những ảnh hưởng kéo dài của đại dịch COVID-19 và từ sự leo thang của cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Dự kiến nền kinh tế ASEAN+3 sẽ tăng trưởng 4,6% năm 2023 nhờ nhu cầu nội địa tăng mạnh thông qua quá trình phục hồi toàn diện của từng nước.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương các nước ASEAN+3 lần này cũng ghi nhận tiến độ hợp tác về hệ thống thanh toán xuyên biên giới trong khu vực ASEAN+3.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia Perry Warjiyo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc củng cố và tăng cường hợp tác giữa các quốc gia trong kết nối thanh toán bằng giải pháp thúc đẩy sử dụng rộng rãi đồng nội tệ trong các giao dịch.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương các nước ASEAN+3 lần thứ 26 diễn ra tại Hàn Quốc dưới sự đồng chủ trì của Indonesia và Nhật Bản./.
Nguồn: www.vietnamplus.vn/tang-cuong-hop-tac-tai-chinh-giua-cac-nuoc-asean3/860454.vnp
Phát biểu tại họp báo ngày 3/5 tại Jakarta, Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani cho biết việc tăng cường hợp tác tài chính giữa các nước ASEAN+3 được thực hiện thông qua các sáng kiến như định hướng tương lai cho Thỏa thuận tài chính khu vực (RFA), Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM), Văn phòng nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) cũng như Sáng kiến Thị trường trái phiếu châu Á (ABMI).
Các bên cũng nhất trí hợp tác tài chính thông qua Sáng kiến Tương lai ASEAN+3 bao gồm tài trợ cơ sở hạ tầng tài chính, nghiên cứu các cơ sở phi tài chính, và nghiên cứu về chiến lược số hóa tài chính, tài chính bền vững, nợ, và các giao dịch nội tệ.
Tại hội nghị, Bộ trưởng Mulyani cho biết tăng trưởng kinh tế ASEAN+3 khá mạnh mẽ với 3,2% năm 2022 bất chấp những ảnh hưởng kéo dài của đại dịch COVID-19 và từ sự leo thang của cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Dự kiến nền kinh tế ASEAN+3 sẽ tăng trưởng 4,6% năm 2023 nhờ nhu cầu nội địa tăng mạnh thông qua quá trình phục hồi toàn diện của từng nước.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương các nước ASEAN+3 lần này cũng ghi nhận tiến độ hợp tác về hệ thống thanh toán xuyên biên giới trong khu vực ASEAN+3.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia Perry Warjiyo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc củng cố và tăng cường hợp tác giữa các quốc gia trong kết nối thanh toán bằng giải pháp thúc đẩy sử dụng rộng rãi đồng nội tệ trong các giao dịch.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương các nước ASEAN+3 lần thứ 26 diễn ra tại Hàn Quốc dưới sự đồng chủ trì của Indonesia và Nhật Bản./.
Nguồn: www.vietnamplus.vn/tang-cuong-hop-tac-tai-chinh-giua-cac-nuoc-asean3/860454.vnp
Việt Nam-Argentina hướng tới cán cân thương mại hài hòa và bền vững
Việt Nam-Hàn Quốc tăng cường hợp tác trong ngành công nghiệp mới
Ấn Độ bác bỏ phán quyết của hội đồng WTO về thuế quan
Diễn đàn Hợp tác kinh tế Việt Nam-ASEAN diễn ra tại Malaysia
Đại diện Mỹ lạc quan về kết quả đàm phán IPEF vào cuối năm 2023
RCEP sẽ có hiệu lực tại Philippines vào ngày 2/6 năm nay
Hiệp định CEPA: Mở cơ hội xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vào UAE
Tiền đề quan trọng để phát triển ngoại giao kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ
Việt Nam là đối tác kinh tế lớn nhất của Áo trong ASEAN
ASEAN, Trung Quốc bắt đầu đàm phán nâng cấp FTA song phương
Bình Phước giới thiệu tiềm năng hợp tác với các nhà đầu tư Hong Kong
Khi những bản FTA của Việt Nam nảy mầm, đậu trái nơi khu vực Trung Đông
Việt Nam và Algeria mong muốn nâng tầm quan hệ hợp tác kinh tế
Việt Nam và UAE khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện
Xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam tháng 3 ...
3 tháng đầu năm nay, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 1,79 triệu tấn, đạt giá trị 952 triệu USD, giảm 19,3% về khối lượng nhưng tăng ...Tăng trưởng xuất khẩu dệt may tiếp tục giảm
Tháng 3/2023, xuất khẩu cà phê sang Indonesia, Nga, ...