Ấn Độ bác bỏ phán quyết của hội đồng WTO về thuế quan
Thứ tư, 26-4-2023AsemconnectVietnam - Năm 2019, EU phản đối việc Ấn Độ áp thuế nhập khẩu từ 7,5% đến 20% đối với nhiều loại sản phẩm công nghệ thông tin, chẳng hạn như điện thoại di động và linh kiện...
Ngày 25/4, chính phủ Ấn Độ ra tuyên bố bác bỏ mọi tác động tức thì từ phán quyết của hội đồng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) rằng quốc gia châu Á này đã vi phạm các quy tắc thương mại toàn cầu bằng cách áp thuế đối với một số sản phẩm công nghệ thông tin.
Tuyên bố nêu rõ: “Theo các thủ tục Giải quyết tranh chấp hiện có, Ấn Độ đang thực hiện các bước cần thiết và cũng đang khám phá các lựa chọn có sẵn dựa trên các quyền và nghĩa vụ của mình với WTO.”
Các lựa chọn như trên có thể bao gồm một kế hoạch kháng cáo phán quyết.
Tuần trước, hội đồng WTO đã đưa ra phán quyết liên quan đến tranh chấp năm 2019 với Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Đài Loan về thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm công nghệ thông tin.
Năm 2019, EU phản đối việc Ấn Độ áp thuế nhập khẩu từ 7,5% đến 20% đối với nhiều loại sản phẩm công nghệ thông tin, chẳng hạn như điện thoại di động và linh kiện, cũng như mạch tích hợp, cho rằng chúng đã vượt quá mức tối đa.
Nhật Bản và Đài Loan đã nộp đơn khiếu nại tương tự cùng năm đó./.
Nguồn: www.vietnamplus.vn/an-do-bac-bo-phan-quyet-cua-hoi-dong-wto-ve-thue-quan/859178.vnp
Tuyên bố nêu rõ: “Theo các thủ tục Giải quyết tranh chấp hiện có, Ấn Độ đang thực hiện các bước cần thiết và cũng đang khám phá các lựa chọn có sẵn dựa trên các quyền và nghĩa vụ của mình với WTO.”
Các lựa chọn như trên có thể bao gồm một kế hoạch kháng cáo phán quyết.
Tuần trước, hội đồng WTO đã đưa ra phán quyết liên quan đến tranh chấp năm 2019 với Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Đài Loan về thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm công nghệ thông tin.
Năm 2019, EU phản đối việc Ấn Độ áp thuế nhập khẩu từ 7,5% đến 20% đối với nhiều loại sản phẩm công nghệ thông tin, chẳng hạn như điện thoại di động và linh kiện, cũng như mạch tích hợp, cho rằng chúng đã vượt quá mức tối đa.
Nhật Bản và Đài Loan đã nộp đơn khiếu nại tương tự cùng năm đó./.
Nguồn: www.vietnamplus.vn/an-do-bac-bo-phan-quyet-cua-hoi-dong-wto-ve-thue-quan/859178.vnp
RCEP sẽ có hiệu lực tại Philippines vào ngày 2/6 năm nay
Hiệp định CEPA: Mở cơ hội xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vào UAE
Tiền đề quan trọng để phát triển ngoại giao kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ
Việt Nam là đối tác kinh tế lớn nhất của Áo trong ASEAN
ASEAN, Trung Quốc bắt đầu đàm phán nâng cấp FTA song phương
Bình Phước giới thiệu tiềm năng hợp tác với các nhà đầu tư Hong Kong
Khi những bản FTA của Việt Nam nảy mầm, đậu trái nơi khu vực Trung Đông
Việt Nam và Algeria mong muốn nâng tầm quan hệ hợp tác kinh tế
Việt Nam và UAE khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện
FTA Việt Nam - Israel: Hàng hóa nông sản Việt Nam có nhiều lợi thế
Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, tận dụng hiệu quả các FTA Việt Nam - Australia
Kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel
Các nước gần đạt được đồng thuận về việc Anh gia nhập CPTPP
Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng ASEAN
Xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam tháng 3 ...
3 tháng đầu năm nay, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 1,79 triệu tấn, đạt giá trị 952 triệu USD, giảm 19,3% về khối lượng nhưng tăng ...Tăng trưởng xuất khẩu dệt may tiếp tục giảm
Tháng 3/2023, xuất khẩu cà phê sang Indonesia, Nga, ...