ASEAN đánh giá cao vai trò của RCEP trong tiến trình phục hồi khu vực
Thứ tư, 21-9-2022AsemconnectVietnam - Trong tuyên bố chung công bố ngày 18/9, AEM-54 chia sẻ quan điểm RCEP có thể đóng góp vào nỗ lực phục hồi sau đại dịch của khu vực và tạo ra chuỗi cung ứng chắc chắn hơn.
Trong tuyên bố chung được công bố ngày 18/9, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đánh giá Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể đóng góp vào nỗ lực phục hồi sau đại dịch COVID-19 của khu vực.
Tuyên bố được đưa ra sau Hội nghị Bộ trưởng RCEP diễn ra tại tỉnh Siem Reap (Campuchia), bên lề Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 (AEM-54).
Theo tuyên bố, hội nghị hoan nghênh việc RCEP bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/1/2022 và mong đợi hiệp định sẽ được tất cả các nước thành viên tham gia phê chuẩn.
Tuyên bố nêu rõ: "Hội nghị chia sẻ quan điểm RCEP có thể đóng góp vào nỗ lực phục hồi sau đại dịch của khu vực và tạo ra chuỗi cung ứng chắc chắn hơn. Về vấn đề này, hội nghị đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thúc đẩy tận dụng RCEP để tăng cường hội nhập kinh tế khu vực."
Hội nghị cũng ghi nhận tiến độ trong công việc của Ủy ban Hỗn hợp RCEP và hoan nghênh việc thành lập các bộ phận trực thuộc sự giám sát của ủy ban này.
Ngoài ra, hội nghị cũng kêu gọi nhanh chóng thành lập Ban Thư ký RCEP, theo các điều khoản được các bên nhất trí, để cung cấp hỗ trợ hành chính và kỹ thuật cho Ủy ban Hỗn hợp RCEP và các bộ phận trực thuộc ủy ban.
Với 15 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương tham gia ký kết và có hiệu lực vào tháng 1/2022, RCEP bao gồm các quy định về thương mại số, bao gồm việc chuyển dữ liệu xuyên quốc gia, bảo vệ các giao dịch và người tiêu dùng trực tuyến, đồng thời mang lại cơ hội củng cố môi trường kinh doanh thương mại số cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở châu Á./.
Nguồn: www.vietnamplus.vn/asean-danh-gia-cao-vai-tro-cua-rcep-trong-tien-trinh-phuc-hoi-khu-vuc/817005.vnp
Tuyên bố được đưa ra sau Hội nghị Bộ trưởng RCEP diễn ra tại tỉnh Siem Reap (Campuchia), bên lề Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 (AEM-54).
Theo tuyên bố, hội nghị hoan nghênh việc RCEP bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/1/2022 và mong đợi hiệp định sẽ được tất cả các nước thành viên tham gia phê chuẩn.
Tuyên bố nêu rõ: "Hội nghị chia sẻ quan điểm RCEP có thể đóng góp vào nỗ lực phục hồi sau đại dịch của khu vực và tạo ra chuỗi cung ứng chắc chắn hơn. Về vấn đề này, hội nghị đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thúc đẩy tận dụng RCEP để tăng cường hội nhập kinh tế khu vực."
Hội nghị cũng ghi nhận tiến độ trong công việc của Ủy ban Hỗn hợp RCEP và hoan nghênh việc thành lập các bộ phận trực thuộc sự giám sát của ủy ban này.
Ngoài ra, hội nghị cũng kêu gọi nhanh chóng thành lập Ban Thư ký RCEP, theo các điều khoản được các bên nhất trí, để cung cấp hỗ trợ hành chính và kỹ thuật cho Ủy ban Hỗn hợp RCEP và các bộ phận trực thuộc ủy ban.
Với 15 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương tham gia ký kết và có hiệu lực vào tháng 1/2022, RCEP bao gồm các quy định về thương mại số, bao gồm việc chuyển dữ liệu xuyên quốc gia, bảo vệ các giao dịch và người tiêu dùng trực tuyến, đồng thời mang lại cơ hội củng cố môi trường kinh doanh thương mại số cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở châu Á./.
Nguồn: www.vietnamplus.vn/asean-danh-gia-cao-vai-tro-cua-rcep-trong-tien-trinh-phuc-hoi-khu-vuc/817005.vnp
Bước tiến quan trọng và cân bằng về đầu tư: Nhìn từ RCEP
Hiệu quả thực thi Hiệp định RCEP trong tác động thay đổi địa chính trị
Hiệu quả thực thi Hiệp định RCEP từ góc độ hải quan
Vai trò đòn bẩy của hiệp định RCEP sau 7 tháng thực thi
Tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam-Mexico theo hướng cân bằng hơn
Đa dạng hóa chuỗi cung ứng: Cơ hội nào cho ASEAN?
Nắm bắt cơ hội từ hiệp định EVFTA, xuất khẩu gốm sứ vào EU tăng mạnh
Thực thi RCEP: Doanh nghiệp cần làm gì để có “hệ miễn dịch” tốt?
Cơ hội thu hút FDI từ Hiệp định RCEP
Hiệp định RCEP giúp châu Á Thái Bình Dương chiếm ưu thế về kinh tế kỹ thuật số
Phòng vệ thương mại: Ứng phó rào cản thương mại từ Ấn Độ
“Kế sách” ASEAN về ứng phó an ninh lương thực
Vai trò mới của Hiệp định RCEP trong thúc đẩy hội nhập khu vực Đông Á
Hiệp định RCEP tạo dựng các mối quan hệ mới cho ngành dệt may
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Brazil giảm 2 con số
Tính đến giữa tháng 2/2023, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường Brazil đạt giá trị 10,5 triệu USD, giảm 51% so với cùng kỳ năm ...Điểm tên 9 mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng dương 2 tháng ...
Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 2 và ...