85,4% dòng thuế của hiệp định ACFTA có thể được xoá vào 2027
Thứ hai, 4-7-2022AsemconnectVietnam - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại ACFTA.
Theo đó, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan trong hiệp định ACFTA giai đoạn 2022 – 2027 vào khoảng 85,4% số dòng thuế.
Nhằm tiếp tục triển khai cam kết cho giai đoạn từ năm 2022, tuân thủ Hiệp định hải quan ASEAN liên quan đến việc áp dụng Danh mục Biểu thuế hài hòa ASEAN (AHTN) phiên bản 2022 của ASEAN và Danh mục hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa phiên bản 2022 của Tổ chức Hải quan thế giới, Bộ Tài chính đã tiến hành chuyển đổi biểu thuế ACFTA từ AHTN 2017 sang AHTN 2022 để làm cơ sở ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam cho giai đoạn 2022-2027.
Do thay đổi Danh mục từ AHTN 2022 sang AHTN 2027, biểu thuế bao gồm 42 dòng hàng ảnh hưởng bởi việc thay đổi mã hàng, tách gộp dòng. Đối với những dòng hàng này, Bộ Tài chính đã xây dựng thuế suất theo nguyên tắc không làm xói mòn cam kết quốc tế quy định tại Tài liệu hướng dẫn chuyển đổi HS trong Ủy ban thực thi Hiệp định ACFTA, đồng thời đảm bảo tính khả thi trong triển khai thực hiện.
Cụ thể, các nhóm hàng chính thực hiện tách dòng 10 số khi chuyển đổi Biểu thuế ACFTA theo AHTN 2022 là: Hàng thủy sản (nhóm 0307), hàng hóa khác (nhóm 1211), hàng thủy sản (nhóm 1604), thuốc trừ sâu (nhóm 3808), linh kiện, phụ tùng ô tô (nhóm 4011), sản phẩm từ sắt, thép (nhóm 7306), và máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (nhóm 8539).
Thuế suất ACFTA được xây dựng trên nguyên tắc tuân thủ cam kết theo Lộ trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam quy định tại Hiệp định Thương mại hàng hoá giữa ASEAN và Trung Quốc, và Biên bản ghi nhớ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Về tổng thể, Biểu thuế ACFTA theo AHTN 2022 giai đoạn 2023-2027 gồm 11.459 dòng thuế, trong đó gồm 11.376 dòng thuế theo cấp độ 8 số và 83 dòng thuế được chi tiết theo cấp độ 10 số.
Về danh mục cam kết: Theo kết cấu mới của Biểu Nghị định ACFTA, số dòng thuế thuộc các danh mục cam kết theo AHTN 2022 đều tăng hơn so với AHTN 2017, tuy nhiên, xét về tỷ lệ của từng danh mục trên tổng biểu thuế thì hầu như không thay đổi. Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan trong ACFTA giai đoạn 2022 – 2027 vào khoảng 85,4% số dòng thuế của Biểu thuế Nghị định.
Bộ Tài chính đề xuất biểu thuế áp dụng cho giai đoạn 2022-2027 để phù hợp với thời điểm hiệu lực của nghị định là từ ngày 1/12/2022; đồng bộ hóa với lộ trình rà soát sửa đổi hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá của Tổ chức Hải quan thế giới (danh mục HS) và danh mục Biểu thuế hài hoà ASEAN (AHTN) định kỳ 5 năm, đảm bảo tính ổn định và dễ theo dõi cho doanh nghiệp.
Nguồn: congthuong.vn/854-dong-thue-cua-hiep-dinh-acfta-co-the-duoc-xoa-vao-2027-181891.html
Nhằm tiếp tục triển khai cam kết cho giai đoạn từ năm 2022, tuân thủ Hiệp định hải quan ASEAN liên quan đến việc áp dụng Danh mục Biểu thuế hài hòa ASEAN (AHTN) phiên bản 2022 của ASEAN và Danh mục hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa phiên bản 2022 của Tổ chức Hải quan thế giới, Bộ Tài chính đã tiến hành chuyển đổi biểu thuế ACFTA từ AHTN 2017 sang AHTN 2022 để làm cơ sở ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam cho giai đoạn 2022-2027.
Do thay đổi Danh mục từ AHTN 2022 sang AHTN 2027, biểu thuế bao gồm 42 dòng hàng ảnh hưởng bởi việc thay đổi mã hàng, tách gộp dòng. Đối với những dòng hàng này, Bộ Tài chính đã xây dựng thuế suất theo nguyên tắc không làm xói mòn cam kết quốc tế quy định tại Tài liệu hướng dẫn chuyển đổi HS trong Ủy ban thực thi Hiệp định ACFTA, đồng thời đảm bảo tính khả thi trong triển khai thực hiện.
Cụ thể, các nhóm hàng chính thực hiện tách dòng 10 số khi chuyển đổi Biểu thuế ACFTA theo AHTN 2022 là: Hàng thủy sản (nhóm 0307), hàng hóa khác (nhóm 1211), hàng thủy sản (nhóm 1604), thuốc trừ sâu (nhóm 3808), linh kiện, phụ tùng ô tô (nhóm 4011), sản phẩm từ sắt, thép (nhóm 7306), và máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (nhóm 8539).
Thuế suất ACFTA được xây dựng trên nguyên tắc tuân thủ cam kết theo Lộ trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam quy định tại Hiệp định Thương mại hàng hoá giữa ASEAN và Trung Quốc, và Biên bản ghi nhớ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Về tổng thể, Biểu thuế ACFTA theo AHTN 2022 giai đoạn 2023-2027 gồm 11.459 dòng thuế, trong đó gồm 11.376 dòng thuế theo cấp độ 8 số và 83 dòng thuế được chi tiết theo cấp độ 10 số.
Về danh mục cam kết: Theo kết cấu mới của Biểu Nghị định ACFTA, số dòng thuế thuộc các danh mục cam kết theo AHTN 2022 đều tăng hơn so với AHTN 2017, tuy nhiên, xét về tỷ lệ của từng danh mục trên tổng biểu thuế thì hầu như không thay đổi. Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan trong ACFTA giai đoạn 2022 – 2027 vào khoảng 85,4% số dòng thuế của Biểu thuế Nghị định.
Bộ Tài chính đề xuất biểu thuế áp dụng cho giai đoạn 2022-2027 để phù hợp với thời điểm hiệu lực của nghị định là từ ngày 1/12/2022; đồng bộ hóa với lộ trình rà soát sửa đổi hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá của Tổ chức Hải quan thế giới (danh mục HS) và danh mục Biểu thuế hài hoà ASEAN (AHTN) định kỳ 5 năm, đảm bảo tính ổn định và dễ theo dõi cho doanh nghiệp.
Nguồn: congthuong.vn/854-dong-thue-cua-hiep-dinh-acfta-co-the-duoc-xoa-vao-2027-181891.html
Việt Nam đóng góp, ủng hộ sáng kiến nâng hiệu quả hoạt động của ASEAN
Kỳ vọng cao vào chương trình nghị sự ASEAN năm 2023
Truyền thông châu Âu nêu bật vai trò Việt Nam trong hợp tác EU-ASEAN
Hội nghị thượng đỉnh Doanh nhân nữ ASEAN 2022 tại Hà Nội
Thúc đẩy hợp tác ASEAN-EU lên tầm cao mới
AEM 54 tập trung vào thúc đẩy kinh tế với các đối tác của ASEAN
Phú Thọ tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư với các doanh nghiệp Mỹ
AMM-55: ASEAN Hành động-cùng ứng phó các thách thức chung
Áp biện pháp chống lẩn tránh thuế đối với đường mía từ 5 nước ASEAN
Vai trò then chốt của ASEAN trong việc thúc đẩy an ninh lương thực toàn cầu
ASEAN - Vương quốc Anh đối thoại quan chức cấp cao đầu tiên để tăng cường hợp tác
Việt Nam và Mexico xúc tiến hợp tác thương mại, kinh tế và đầu tư
ASEAN cam kết tăng cường bảo vệ người tiêu dùng
ATIGA 2.0: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN được nâng cấp và hướng tới tương lai
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Brazil giảm 2 con số
Tính đến giữa tháng 2/2023, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường Brazil đạt giá trị 10,5 triệu USD, giảm 51% so với cùng kỳ năm ...Điểm tên 9 mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng dương 2 tháng ...
Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 2 và ...