Thứ ba, 8-10-2024 - 23:26 GMT+7  Việt Nam EngLish 

  RCEP được thực thi với tất cả các thành viên, góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực (Thứ ba, 13-6-2023)

Hiệp định RCEP không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận lợi ích thương mại tự do mà còn tạo điều kiện cho sự phát triển chất lượng cao của thương mại nội khu vực.


  Hành lang thương mại thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực RCEP (Thứ sáu, 7-4-2023)

Cảng vịnh Bắc Bộ hiện có 34 tuyến vận chuyển đến khu vực RCEP và có kế hoạch phát triển thêm thị trường hàng hóa ở các nước: Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.


  Năm 2023: Động lực mới cho thực thi Hiệp định RCEP (Thứ tư, 11-1-2023)

Ngày 1/1/2023, tròn một năm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực.


  Bước tiến quan trọng và cân bằng về đầu tư: Nhìn từ RCEP (Thứ tư, 4-1-2023)

Sau gần 8 năm đàm phán, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã trở thành hiện thực.


  ASEAN đánh giá cao vai trò của RCEP trong tiến trình phục hồi khu vực (Thứ tư, 21-9-2022)

Trong tuyên bố chung công bố ngày 18/9, AEM-54 chia sẻ quan điểm RCEP có thể đóng góp vào nỗ lực phục hồi sau đại dịch của khu vực và tạo ra chuỗi cung ứng chắc chắn hơn.


  Hiệu quả thực thi Hiệp định RCEP trong tác động thay đổi địa chính trị (Thứ sáu, 19-8-2022)

Hiệp định RCEP là một thỏa thuận lịch sử quy tụ 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương, tạo ra gần một phần ba nền kinh tế toàn cầu với hơn 2,2 tỷ dân.


  Hiệu quả thực thi Hiệp định RCEP từ góc độ hải quan (Thứ hai, 15-8-2022)

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang trở thành hiệp định thương mại tự do hiện có lớn nhất thế giới xét về quy mô kinh tế.


  Vai trò đòn bẩy của hiệp định RCEP sau 7 tháng thực thi (Thứ ba, 2-8-2022)

7 tháng sau khi hiệp định RCEP, thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới có hiệu lực, có nhiều ý kiến khác nhau về hiệu quả của hiệp định mang lại.


  Tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam-Mexico theo hướng cân bằng hơn (Thứ ba, 19-7-2022)

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Việt Nam sẵn sàng chia sẻ với Mexico kinh nghiệm kiểm soát dịch bệnh và phục hồi kinh tế sau đại dịch; trao đổi để tăng cường hơn nữa quan hệ thương mại song phương.


  Đa dạng hóa chuỗi cung ứng: Cơ hội nào cho ASEAN? (Thứ ba, 19-7-2022)

Việc thực thi chính sách “Zero Covid” của Trung Quốc cộng với xung đột quân sự Nga - Ukraine đã ảnh hưởng lớn tới chuỗi cung ứng toàn cầu.


  Nắm bắt cơ hội từ hiệp định EVFTA, xuất khẩu gốm sứ vào EU tăng mạnh (Thứ sáu, 15-7-2022)

Nửa đầu năm 2022, xuất khẩu gốm sứ vào thị trường EU tăng mạnh mẽ, Hiệp định EVFTA đang mở ra những cơ hội lớn cho các danh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này.


  Thực thi RCEP: Doanh nghiệp cần làm gì để có “hệ miễn dịch” tốt? (Thứ sáu, 15-7-2022)

Thực thi Hiệp định RCEP hàng hoá xuất khẩu Việt Nam có khả năng trở thành đối tượng bị điều tra, áp dụng các biện pháp PVTM từ các thị trường đối tác.


  Cơ hội thu hút FDI từ Hiệp định RCEP (Thứ sáu, 8-7-2022)

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được thực thi từ đầu năm 2022 đã chính thức trở thành khối thương mại tự do lớn nhất thế giới.


  Hiệp định RCEP giúp châu Á Thái Bình Dương chiếm ưu thế về kinh tế kỹ thuật số (Thứ hai, 27-6-2022)

Hiệp định RCEP là một hiệp định thương mại tự do giữa 15 quốc gia ở châu Á Thái Bình Dương, hiệp định đã giúp châu Á chiếm ưu thế về nền kinh tế kỹ thuật số.


  Phòng vệ thương mại: Ứng phó rào cản thương mại từ Ấn Độ (Thứ hai, 13-6-2022)

Ấn Độ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, đồng thời cũng là quốc gia thường xuyên tiến hành các vụ việc phòng vệ thương mại đối với hàng hóa của nước ta.


  “Kế sách” ASEAN về ứng phó an ninh lương thực (Thứ tư, 1-6-2022)

Các sự kiện leo thang và giá lương thực tăng cao đã khiến một số quốc gia phải dùng đến các chính sách bảo hộ, làm trầm trọng thêm lo ngại về an ninh lương thực


  Vai trò mới của Hiệp định RCEP trong thúc đẩy hội nhập khu vực Đông Á (Thứ tư, 1-6-2022)

Tại khu vực Đông Á - khu vực năng động nhất thế giới hiện nay, Hiệp định RCEP đang liên kết các nền kinh tế quan trọng dưới hình thức hội nhập thể chế.


  Hiệp định RCEP tạo dựng các mối quan hệ mới cho ngành dệt may (Thứ tư, 25-5-2022)

Ngành dệt may các nước RCEP tập trung phát triển sợi mới và sản xuất xanh, cũng như mở rộng thị trường liên quan đến Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực


  RCEP: Malaysia muốn thúc đẩy chương trình nghị sự kinh tế (Thứ năm, 12-5-2022)

Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ sắp diễn ra sẽ tạo cơ hội tuyệt vời cho Malaysia thúc đẩy chương trình nghị sự kinh tế thông qua Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).


  Hiệp định RCEP: Đòn bẩy giúp giảm thâm hụt thương mại từ nội khối (Thứ hai, 9-5-2022)

Hiệp định RCEP sẽ giúp gia tăng đầu vào có chất lượng cho tiêu dùng và sản xuất cũng như xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị, qua đó phục hồi kinh tế hậu COVID-19 và giảm rủi ro.


  Chuyên gia WB: Việt Nam có thể là nước hưởng lợi nhiều nhất từ RCEP (Thứ sáu, 29-4-2022)

Các nước thành viên RCEP đều sẽ chứng kiến xuất-nhập khẩu tăng, trong đó Việt Nam dự kiến đạt mức tăng xuất khẩu cao nhất với 11,4%, đặc biệt là xuất khẩu thiết bị điện, máy móc, hàng dệt và quần áo.


  IMF: RCEP thể hiện mong muốn hội nhập sâu rộng hơn của châu Á (Thứ năm, 28-4-2022)

Theo dự báo mới nhất của IMF, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của châu Á dự kiến sẽ tăng trưởng 4,9% vào năm 2022, thấp hơn 0,5 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1.


  Tiềm năng lớn nhất của RCEP từ góc độ hợp tác kinh tế (Thứ năm, 21-4-2022)

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực Đông Á (RCEP) có hiệu lực vào năm 2022 với tư cách là hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới. Hiệp định đã được phê chuẩn khi đối mặt với những bất ổn chính trị và thương mại quốc tế lớn và là một sự thúc đẩy đáng kể cho hệ thống thương mại toàn cầu.


  RCEP tác động lớn đến nền kinh tế và doanh nghiệp (Thứ tư, 20-4-2022)

Các chuyên gia chỉ ra Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19. Vấn đề được đặt ra là: làm sao để doanh nghiệp có thể tận dụng thực sự hiệu quả hiệp định này.


  Mạng lưới sản xuất châu Á hiện thực hóa thành công của RCEP (Thứ ba, 12-4-2022)

Đối với các quốc gia thành viên của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), việc ký kết, phê chuẩn và có hiệu lực hoàn toàn không phải là mục tiêu cuối cùng. RCEP được thiết kế theo 'Phương thức ASEAN', nghĩa là các thành viên phải biến hiệp định này thành một thỏa thuận sống động và phát triển để bảo vệ thành công chế độ thương mại dựa trên quy tắc.


  RCEP tăng tốc khu vực hóa thương mại ở châu Á (Thứ ba, 22-3-2022)

Theo nghiên cứu mới của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chứng kiến các nhà nhập khẩu châu Á ngày càng thúc đẩy kinh doanh với EU, Mỹ và các thị trường không phải thành viên khác, sẽ củng cố vị trí ưu thế của khu vực châu Á Thái Bình Dương trong thương mại toàn cầu.


  Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 – 2026 (Thứ hai, 7-3-2022)

Nhằm cụ thể hóa và triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đầy đủ, hiệu quả, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký Quyết định số 197/QĐ-BCT ngày 17/2/2022 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 – 2026.


  Đặc khu hành chính Hồng Kông nộp đơn xin gia nhập RCEP (Thứ năm, 24-2-2022)

Theo thông tin từ chính quyền Đặc khu Hành chính Hong Kong (Trung Quốc), vùng lãnh thổ này đã chính thức đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vào tháng 1 năm nay.


  Chuyên gia Singapore: Việt Nam sẽ được hưởng lợi đáng kể từ RCEP (Thứ ba, 15-2-2022)

Báo cáo của nhóm nghiên cứu thuộc ngân hàng DBS Singapore nhấn mạnh RCEP mang lại cho Việt Nam cơ hội tăng cường xuất khẩu sang các đối tác thuộc hiệp định và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.


  RCEP khiến Châu Á trở thành “trung tâm trọng điểm” đối với thương mại toàn cầu? (Thứ tư, 9-2-2022)

Thương mại tự do nâng cao năng suất và tạo ra của cải. Với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) gồm 15 thành viên đã có hiệu lực vào đầu năm 2022, khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới ra đời sẽ mang lại sự chắc chắn cao về thương mại và đầu tư đa quốc gia mở, công bằng, bao trùm và dựa trên quy tắc cho tất cả các bên ký kết.


© Bộ Công Thương- Trung tâm Thông tin Công Nghiệp và Thương mại (VITIC)

Giấy phép của Bộ Thông tin và Truyền thông số 115/GP-TTĐT, cấp ngày 03/6/2024.

Địa chỉ: Tòa nhà Bộ Công Thương, số 655, Phạm Văn Đồng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Phòng 605, Tầng 6.

ĐT: (04)39341911; (04)38251312 và Fax: (04)38251312


Email: Asemconnectvietnam@gmail.com;

Ghi rõ nguồn "Asemconnectvietnam.gov.vn" khi đăng lại thông tin từ kênh thông tin này

Số lượt truy cập: 25714922035