Thứ sáu, 19-4-2024 - 6:46 GMT+7  Việt Nam EngLish 

  Trung Quốc bày tỏ mong muốn sớm tham gia Hiệp định CPTPP (Thứ ba, 24-11-2020)

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mới đây cho biết chắc chắn sẽ cân nhắc việc tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).


  Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm tham gia CPTPP với Anh (Thứ sáu, 18-9-2020)

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Việt Nam với tư cách là nước thành viên của CPTPP sẵn sàng chia sẻ thông tin cũng như kinh nghiệm tham gia CPTPP nếu phía Anh quan tâm.


  Nghị định hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm theo Hiệp định CPTTP (Thứ năm, 27-8-2020)

Nghị định này quy định việc lựa chọn nhà thầu để thực hiện gói thầu dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, dịch vụ xây dựng, cung cấp hàng hóa nêu tại các phụ lục kèm theo Nghị định...


  Đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ôtô qua sử dụng theo CPTPP (Thứ hai, 17-8-2020)

Hội đồng đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ôtô qua sử dụng theo CPTPP tổ chức phiên đấu giá với phương châm công khai, minh bạch, tuân thủ các quy định pháp luật trong nước và cam kết của CPTPP.


  Các nước CPTPP thúc đẩy nền kinh tế số trong giai đoạn dịch COVID-19 (Thứ sáu, 7-8-2020)

Các nước CPTPP cũng nhất trí tăng cường các chuỗi cung ứng trong khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy hàng hóa thiết yếu, trong bối cảnh dịch COVID-19 đang làm gián đoạn nguồn cung cấp.


  Việt Nam tăng kết nối các thành viên CPTPP, củng cố chuỗi cung ứng (Thứ sáu, 7-8-2020)

Việt Nam khẳng định sẽ đồng hành với các nước thành viên CPTPP ủng hộ tự do hóa thương mại và hệ thống thương mại đa biên; thực hiện các biện pháp phù hợp với các quy định của cam kết quốc tế.


  Hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu về cam kết Hiệp định CPTPP (Thứ sáu, 10-7-2020)

Trong 2 ngày (9 và 10/7), Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội nghị Tập huấn chuyên sâu về cam kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm giúp các cơ quan quản lý nhà nước cấp địa phương và cộng đồng doanh nghiệp (DN) hiểu rõ, hiểu sâu và hiểu đúng về cam kết trong hiệp định.


  Việt Nam-Nhật Bản thúc đẩy hợp tác trao đổi thương mại song phương (Thứ năm, 2-7-2020)

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Chính sách Kinh tế và Tài khóa Nhật Bản Nishimura Yasutoshi đã có buổi điện đàm thảo luận về CPTPP trong quá trình phục hồi kinh tế hậu COVID-19.


  Anh muốn tham gia CPTPP và trở thành đối tác đối thoại của ASEAN (Thứ sáu, 12-6-2020)

Bộ trưởng Thương mại Quốc tế Vương quốc Anh cho biết nước này muốn trở thành đối tác đối thoại của ASEAN, đồng thời khẳng định điều này sẽ bổ sung cho CPTPP.


  Thương mại Việt Nam- Mexico: Khởi sắc từ Hiệp định CPTPP (Thứ sáu, 29-5-2020)

Sau hơn 1 năm Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các thị trường trong khối ghi nhận mức tăng trưởng. Đặc biệt, một số thị trường mà Việt Nam chưa có quan hệ thương mại song phương (FTA) như Canada và Mexico đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh ngay sau khi thực thi CPTPP.


  Thái Lan thành lập ủy ban đánh giá khả năng tham gia CPTPP (Thứ năm, 28-5-2020)

Một ủy ban của Hạ viện sẽ lấy ý kiến người dân về việc Thái Lan tham gia CPTPP để làm căn cứ cho nội các Thái Lan quyết định có tham gia hiệp định kinh tế này hay không.


  Việt Nam-Canada thúc đẩy hợp tác, tận dụng tối đa lợi ích từ CPTPP (Thứ ba, 26-5-2020)

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng phụ trách Thương mại quốc tế, Xúc tiến xuất khẩu và Doanh nghiệp nhỏ Canada Mary Ng họp trực tuyến nhằm thúc đẩy cơ chế hợp tác song phương.


  Bộ Thương mại Thái Lan thúc đẩy thông qua đề xuất tham gia CPTPP (Thứ ba, 28-4-2020)

Vụ trưởng Vụ Đàm phán Thương mại nhận xét nếu Thái Lan không tham gia CPTPP, nước này sẽ để mất cơ hội và sẽ bị các nước láng giềng là thành viên CPTPP gồm Singapore và Việt Nam bỏ qua.


  Khai thác lợi thế CPTPP bằng tầm nhìn dài hạn (Thứ ba, 14-4-2020)

DN Việt Nam vẫn còn nhiều lợi thế khai thác, tận dụng các ưu đãi trong CPTPP. Tuy nhiên, khả năng tận dụng lợi thế đó đến đâu lại phụ thuộc vào tốc độ cải cách, năng lực thể chế và tầm nhìn của chính DN.


  Thực thi CPTPP: Áp lực và cơ hội (Thứ ba, 14-4-2020)

Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.


  Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sang các nước thành viên CPTPP (Thứ tư, 1-4-2020)

Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.


  Xuất khẩu sang thị trường CPTPP tốt hơn dự báo (Thứ năm, 26-3-2020)

Trước ý kiến cho rằng ta đã không tận dụng hiệu quả Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), ông Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) khẳng định kim ngạch xuất khẩu sang khối thị trường này cao hơn dự báo ngay trong năm đầu thực thi.


  Tăng xuất khẩu trong năm đầu thực thi CPTPP (Thứ năm, 27-2-2020)

Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.


  Bức tranh thương mại sau 1 năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực (Thứ ba, 14-1-2020)

Việc xuất khẩu sang một số thị trường CPTPP đạt tăng trưởng tốt cho thấy bước đầu các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu quả cam kết từ hiệp định này để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường.


  Tăng cường kết nối qua CPTPP để doanh nghiệp Việt - Nhật vào sâu chuỗi giá trị toàn cầu (Thứ hai, 13-1-2020)

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định cần tăng cường kết nối giữa hai nền kinh tế thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), với những tiêu chuẩn cao, toàn diện để các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam hợp tác, đầu tư, chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường và cùng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.


  Tổng hợp, phân tích hiệp định CPTPP trong tháng 12/2019 (Thứ ba, 31-12-2019)

Trong tháng 12/2019, tin tức phân tích hiệp định toàn diện và tiến bộ đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) khá sôi động.


  Bức tranh thương mại sau một năm CPTPP có hiệu lực (Thứ ba, 24-12-2019)

Gần một năm sau khi có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã mang lại một số lợi ích hỗn hợp cho 11 nước tham gia ký kết. Dòng chảy thương mại đã bùng nổ giữa một số quốc gia trong khi vẫn ổn định ở các quốc gia khác.


  Sự phức tạp của việc Anh tham gia CPTPP hậu Brexit (Thứ ba, 17-12-2019)

Nước Anh, dưới thời cả cựu Thủ tướng Theresa May và Thủ tướng đương nhiệm Boris Johnson, đã nhiều lần bày tỏ sự quan tâm đến việc có khả năng tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (TPP11 hoặc CPTPP) sau khi rời Liên minh châu Âu. Nhật Bản và một số thành viên CPTPP khác như Australia và New Zealand, được cho là ủng hộ sự kiện này. Tuy nhiên, việc xem xét sự tham gia của Anh trong CPTPP là khá phức tạp.


  Hóa giải điểm 'nghẽn' giúp ngành da giày tận dụng tốt CPTPP và EVFTA (Thứ hai, 16-12-2019)

Theo các chuyên gia, để tận dụng tốt các hiệp định thương mại tư do như EVFTA và CPTPP, ngành da giày cần tháo gỡ các điểm 'nghẽn' như công nghiệp phụ trợ, nguyên phụ liệu...


  Tại sao CPTPP có thể là lời giải cho cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung (Chủ nhật, 15-12-2019)

Trung Quốc tham gia CPTPP có thể giảm bớt căng thẳng với Mỹ, thúc đẩy tăng trưởng, đa dạng hóa thị trường và hiện đại hóa đất nước. Tại sao nước này không làm điều đó?


  Báo cáo về CPTPP cho thấy thương mại của Canada với những nước khác vẫn bị ảnh hưởng bởi Trung Quốc, Mỹ (Chủ nhật, 15-12-2019)

Hiệp định toàn diện và tiến bộ đối tác xuyên Thái Bình Dương - CPTPP - đã được nhiều người coi là một tia hy vọng trong một bức tranh thương mại toàn cầu u ám của Canada do đối mặt với những thách thức từ xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.


  Các doanh nghiệp Mỹ kêu gọi Thái Lan tham gia CPTPP (Chủ nhật, 15-12-2019)

Hội đồng doanh nghiệp Mỹ-Asean đang kêu gọi chính phủ Thái Lan tham gia hiệp định toàn diện và tiến bộ đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), kế thừa hiệp định TPP mà Tổng thống Donald Trump đã tuyên bố rút khỏi năm 2017.


  CPTPP: “Cơ hội vàng” mở cửa thị trường xuất khẩu đối với ngành thủ công mỹ nghệ (Thứ sáu, 18-10-2019)

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là “cơ hội vàng” để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, để nắm được “cơ hội vàng” này đòi hỏi các doanh nghiệp, làng nghề cần có nghiên cứu cụ thể để đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩn từ khối thị trường này.


  Phiên họp lần thứ hai của Hội đồng CPTPP được tổ chức tại New Zealand (Thứ hai, 7-10-2019)

Theo kết quả của phiên họp lần thứ nhất Hội đồng CPTPP được tổ chức ở Tokyo (Nhật Bản) hồi tháng 01/2019, phiên họp lần thứ hai của Hội đồng CPTPP được tổ chức tại New Zealand từ ngày 6-9/10. Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên họp này.


  Tổng hợp, phân tích hiệp định CPTPP trong tháng 8/2019 (Thứ bảy, 31-8-2019)

Trong tháng 8/2019, tin tức phân tích hiệp định toàn diện và tiến bộ đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) khá sôi động.



© Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại – Bộ Công Thương ( VITIC)
Giấy phép của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử - Bộ Thông tin và Truyền Thông số 56/GP-TTDT

Địa chỉ: Phòng 605, tầng 6, tòa nhà Bộ Công Thương, 655 Phạm Văn Đồng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Điện thoại:(04) 39341911; (04)38251312 và Fax: (04)38251312

Email: Asem@vtic.vn; Asemconnectvietnam@gmail.com
Ghi rõ nguồn "AsemconnectVietnam.gov.vn" khi phát hành lại thông tin từ kênh thông tin này

Số lượt truy cập: 25710707235