Thứ bảy, 20-4-2024 - 7:4 GMT+7  Việt Nam EngLish 

  Nắm rõ cam kết cạnh tranh, sẵn sàng tận dụng RCEP (Thứ hai, 7-2-2022)

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực tiếp tục là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, toàn diện và chất lượng cao của Việt Nam. Để khai thác triệt để hiệu quả những lợi thế mà Hiệp định RCEP mang lại, doanh nghiệp và cộng đồng cần chủ động nắm rõ các quy định và cam kết về cạnh tranh để chuẩn bị tâm thế, sẵn sàng tận dụng những cơ hội từ RCEP.


  RCEP nhìn từ góc độ thị trường: Đầu tàu hội nhập hướng về châu Á (Thứ hai, 24-1-2022)

Sau một thập kỷ đàm phán, 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đã ký một trong những thỏa thuận thương mại lớn nhất trong lịch sử vào năm 2020. Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đặt ra mục tiêu giảm bớt các rào cản kinh doanh trong một khu vực bao gồm một phần ba dân số và sản lượng kinh tế của thế giới.


  RCEP: Cú hích tăng thu nhập và việc làm cho các nền kinh tế tham gia (Thứ ba, 11-1-2022)

Theo các nhà kinh tế và chuyên gia thương mại, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vừa có hiệu lực từ ngày 1/1 sẽ giúp mở rộng và làm sâu sắc hơn hội nhập kinh tế khu vực.


  Tuần đầu tiên thực thi RCEP: Doanh nghiệp hài lòng với lợi ích và chi phí (Thứ ba, 11-1-2022)

Một làn sóng các giao dịch ban đầu đã xuất hiện trong tuần đầu tiên thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), khi các công ty hào hứng trước những lợi ích hữu hình của RCEP.


  Tác động của RCEP đối với Mỹ tại WTO (Thứ hai, 10-1-2022)

Năm 2022 bắt đầu với việc Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã có hiệu lực. Đây là hiệp định kết hợp 10 thành viên của ASEAN với 5 quốc gia khác ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đáng chú ý nhất là Trung Quốc mà Washington cho rằng sẽ khiến Mỹ thiệt hại khoảng 5 tỷ USD hàng xuất khẩu bị mất sang châu Á Thái Bình Dương.


  Bộ Công Thương làm đầu mối triển khai Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP (Thứ sáu, 7-1-2022)

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 01/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Theo đó, thiết lập đầu mối thông tin về Hiệp định RCEP tại Bộ Công Thương để cung cấp thông tin, hướng dẫn, làm rõ các nội dung cam kết và các vấn đề liên quan đến Hiệp định.


  RCEP với doanh nghiệp vừa và nhỏ: Tác động ngắn hạn, lợi ích rõ ràng (Thứ sáu, 7-1-2022)

Sau nhiều cân nhắc, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2022. RCEP là hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn nhất thế giới tính theo GDP, lớn hơn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, EU, khối thương mại Mercosur ở Nam Mỹ và FTA Mỹ - Mexico - Canada gần đây.


  RCEP đem lại cơ hội làm sâu sắc mối quan hệ kinh doanh trong khu vực (Thứ ba, 28-12-2021)

Nhận định RCEP không chỉ là một cơ hội làm sâu sắc mối quan hệ giữa Fortescue và các doanh nghiệp Trung Quốc, Giám đốc tài chính của Fortescue mong đợi doanh nghiệp sẽ mở rộng hợp tác với các nước.


  RCEP tăng xuất khẩu nội khối thêm 42 tỷ USD (Thứ hai, 27-12-2021)

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), một hiệp định thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương mới sẽ có hiệu lực vào ngày 1/1/2022, tạo ra khối thương mại lớn nhất thế giới theo quy mô kinh tế.


  UNCTAD: RCEP tạo ra trọng tâm mới cho thương mại toàn cầu (Thứ hai, 20-12-2021)

Theo một nghiên cứu của Ủy ban Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) công bố vào ngày 15/12, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), một hiệp định thương mại tự do châu Á-Thái Bình Dương mới có hiệu lực vào ngày 1/1/2022 sẽ tạo ra khối thương mại lớn nhất thế giới theo quy mô kinh tế.


  Vì sao RCEP có sức mạnh và tiềm năng thương mại lớn? (Thứ năm, 9-12-2021)

Sáu quốc gia thành viên ASEAN (Brunei, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) cùng với bốn quốc gia đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Australia - đã chính thức gửi văn kiện phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tới Ban Thư ký ASEAN, đưa hiệp định sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2022. RCEP được cho là vượt ra ngoài khái niệm “hội nhập kinh tế khu vực”.


  Malaysia sửa đổi 3 đạo luật nhằm thúc đẩy tiến trình phê chuẩn RCEP (Thứ sáu, 26-11-2021)

Theo quy trình phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Malaysia cần sửa đổi 3 đạo luật về quyền sở hữu trí tuệ, gồm đạo luật Sáng chế, luật Bản quyền và luật Nhãn hiệu.


  Indonesia kỳ vọng RCEP giúp phát triển công nghiệp giá trị gia tăng (Thứ tư, 10-11-2021)

Giám đốc Trung tâm chính sách Indonesia Donna Gultom nhận định việc gia nhập RCEP sẽ mở ra cơ hội lớn hơn cho Indonesia trong việc kết nối với các chuỗi giá trị toàn cầu.


  Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 (Thứ ba, 9-11-2021)

Đến 2/11 vừa qua, có 6 nước ASEAN và 4 nước đối tác nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/phê chuẩn Hiệp định RCEP của mình cho Tổng Thư ký ASEAN nên Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2022.


  "RCEP tạo động lực lớn cho các nỗ lực phục hồi sau đại dịch COVID-19" (Thứ năm, 4-11-2021)

Được ký kết vào tháng 11/2020, RCEP là thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới với thị trường chiếm gần 30% dân số toàn cầu, tương đương khoảng 2,2 tỷ người và gần 30% GDP toàn cầu.


  Thái Lan trình phê chuẩn RCEP lên Ban thư ký ASEAN trước thời hạn (Thứ hai, 1-11-2021)

Ngày 28/10, Thái Lan thông qua Bộ trưởng Thương mại Jurin Laksanawisit, đã đệ trình phê chuẩn RCEP lên Ban Thư ký ASEAN, trước thời hạn đặt ra là vào tháng 11.


  Singapore kêu gọi ASEAN sớm phê chuẩn RCEP để hỗ trợ phục hồi kinh tế (Thứ tư, 27-10-2021)

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tin tưởng RCEP sẽ thúc đẩy niềm tin vào thương mại và đầu tư tại ASEAN và đóng góp đáng kể vào quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch của khu vực.


  Câu hỏi hóc búa RCEP: Nhật Bản chờ đợi sự trở lại của Ấn Độ (Thứ sáu, 27-8-2021)

Việc Ấn Độ quay trở lại FTA sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho nền kinh tế Ấn Độ mà còn cho tất cả các nước thành viên RCEP.


  RCEP, thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới là gì? (Thứ sáu, 27-8-2021)

RCEP là một vấn đề lớn, cả theo nghĩa đen và ẩn dụ. Khi được ký kết, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do bao gồm khoảng 30% tổng sản phẩm quốc nội, thương mại và dân số của thế giới và cũng đánh dấu lần đầu tiên Nhật Bản có một thỏa thuận với Trung Quốc và với Hàn Quốc.


  RCEP: Chú trọng về hợp tác bản quyền trong thương mại (Thứ tư, 18-8-2021)

Trở lại giữa tháng 11 năm ngoái, trong khi hầu hết thế giới đang vật lộn với sự bùng phát của đại dịch Covid-19, 15 quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương đã cùng nhau ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) thành lập nên khối thương mại lớn nhất thế giới, chiếm 30% thương mại toàn cầu.


  RCEP thúc đẩy ổn định nguồn cung cấp năng lượng trong khu vực (Thứ tư, 11-8-2021)

Việc 15 nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào cuối năm 2020 và đang xúc tiến phê chuẩn hiệp định, sẽ thúc đẩy nhập khẩu các mặt hàng năng lượng, bao gồm cả dầu gốc và dầu chu kỳ nhẹ (LCO), mặc dù sẽ có tác động hạn chế đến khí đốt tự nhiên và dầu thô, đó là nhận định của các nhà phân tích cho biết trên Thời báo Hoàn cầu. RCEP cũng sẽ giúp củng cố quan hệ đối tác thương mại của các nước thành viên trong khối.


  ASEAN khởi động chuỗi hội thảo trực tuyến về hiệp định RCEP (Thứ năm, 29-7-2021)

Hội thảo tập trung thảo luận về lộ trình cam kết cắt giảm thuế quan, ưu đãi thuế quan, các biện pháp phi thuế quan trong thương mại hàng hóa, và các biện pháp phòng vệ thương mại theo RCEP.


  Giảm thuế theo RCEP: Cơ hội hay thách thức đối với xuất khẩu của ASEAN? (Thứ hai, 28-6-2021)

Hiệp định thương mại tự do (FTA) tạo ra cả người thắng và người thua, và sự hình thành của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng không phải là ngoại lệ. RCEP là một hiệp định khu vực nhằm tự do hóa thương mại và đầu tư, đồng thời tăng cường hợp tác kinh tế trong các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.


  Tác động đối với chuỗi cung ứng Á – Âu: Nhìn từ Hiệp định RCEP (Thứ ba, 11-5-2021)

Năm 2020 đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng, đó là đại dịch Covid-19, bầu cử tổng thống Mỹ, các cuộc đàm phán giữa EU và Vương quốc Anh: tất cả đã tạo nên âm hưởng cho nền kinh tế và chính trị quốc tế trong nhiều năm. Trong số đó có một sự kiện không kém phần quan trọng là việc ký kết hiệp định thương mại nội Á đầu tiên, mang tên RCEP (Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực) giữa 10 quốc gia ASEAN và 5 đối tác Châu Á-Thái Bình Dương, khai sinh ra khối thương mại tự do lớn nhất thế giới.


  Nhật Bản thông qua thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới RCEP (Thứ năm, 29-4-2021)

Đây là hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới khi bao trùm một thị trường khổng lồ, gồm 2,27 tỷ dân với tổng GDP là 26.000 tỷ USD và tổng kim ngạch xuất khẩu là 5.200 tỷ USD.


  Trung Quốc chính thức hoàn tất tiến trình thông qua RCEP (Thứ hai, 19-4-2021)

Trung Quốc đã hoàn tất tiến trình thông qua Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sau khi nước này trình văn kiện thông qua tới Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).


  IMF: RCEP là dấu hiệu cam kết mạnh mẽ của khu vực với tự do thương mại (Thứ năm, 15-4-2021)

Theo quan chức IMF, môi trường toàn cầu đang thay đổi và việc châu Á có thể ký kết RCEP trong môi trường đầy thách thức như vậy đã gửi đi một thông điệp hết sức mạnh mẽ.


  Thực thi TFA: Đẩy mạnh quản lý rủi ro và cải cách kiểm tra chuyên ngành (Thứ hai, 12-4-2021)

Việt Nam đã thực hiện khá tốt các cam kết theo Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, vẫn cần tiếp tục nỗ lực để thực thi đầy đủ yêu cầu về quản lý rủi ro, cải cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn công tác kiểm tra chuyên ngành để tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa.


  Quốc gia ASEAN đầu tiên hoàn tất phê chuẩn RCEP (Thứ hai, 12-4-2021)

Ngày 9/4, Singapore đã trở thành quốc gia tham gia đầu tiên hoàn thành quy trình chính thức phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và lưu chiểu văn kiện phê chuẩn. Tất cả 10 thành viên ASEAN và các đối tác quan trọng là Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc đã ký hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới tại Hội nghị thượng đỉnh RCEP lần thứ 4 vào tháng 11 năm ngoái.


  RCEP sẽ thúc đẩy sự phục hồi ngành dịch vụ tại các nước thành viên (Thứ sáu, 26-3-2021)

Theo Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc, các nước tham gia RCEP cam kết mở cửa trong các lĩnh vực tài chính, viễn thông, giao thông vận tải và du lịch nhằm thúc đẩy sự phát triển của các ngành dịch vụ.



© Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại – Bộ Công Thương ( VITIC)
Giấy phép của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử - Bộ Thông tin và Truyền Thông số 56/GP-TTDT

Địa chỉ: Phòng 605, tầng 6, tòa nhà Bộ Công Thương, 655 Phạm Văn Đồng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Điện thoại:(04) 39341911; (04)38251312 và Fax: (04)38251312

Email: Asem@vtic.vn; Asemconnectvietnam@gmail.com
Ghi rõ nguồn "AsemconnectVietnam.gov.vn" khi phát hành lại thông tin từ kênh thông tin này

Số lượt truy cập: 25710732146